K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

a)Ta có \(2016^{101}\)+\(2016^{100}\)=\(2016^{99}\).(\(2016^2\)+2016)=\(2016^{99}\).4066272=\(2016^{99}\).2016.2017\(⋮\)2017(đpcm)

b)Ta có \(3^{207}\)+\(3^{206}\)-\(3^{205}\)=\(3^{204}\).(\(3^3\)+\(3^2\)-3)=\(3^{204}\).33

=\(3^{204}\).11.3\(⋮\)11(đpcm)

c)Ta có \(4^{13}\)=\(4^{12}\).4=\(\left(4^2\right)^6\).4=\(16^6\).4

Vì \(16^n\) luôn có chữ số tận cùng là 6(n>0)=>\(16^6\) có chữ số tận cùng là 6

=>\(16^6\).4 có chữ số tận cùng là 4=>\(4^{13}\) có chữ số tận cùng là 4(1)

Ta có \(32^5\)=\(\left(2^5\right)^5\)=\(2^{25}\)=\(2^{24}\).2=\(\left(2^4\right)^6\).2=\(16^6\).2

Vì \(16^n\) luôn có chữ số tận cùng là 6(n>0)=>\(16^6\) có chữ số tận cùng là 6

=>\(16^6\).2 có chữ số tận cùng là 2=>\(32^5\) có chữ số tận cùng là 2(2)

Ta có \(8^8\)=\(\left(2^3\right)^8\)=\(2^{24}\)=\(\left(2^4\right)^6\)=\(16^6\)

Vì \(16^n\) luôn có chữ số tận cùng là 6(n>0)=>\(16^6\) có chữ số tận cùng là 6

=>\(8^8\) có chữ số tận cùng là 6(3)

Từ (1);(2) và (3)=>\(4^{13}\)+\(32^5\)-\(8^8\) có chữ số tận cùng là 0(vì 4+2-6=0)

=>\(4^{13}\)+\(32^5\)-\(8^8\)\(⋮\)5(đpcm)

4 tháng 10 2019

vì -1 hơn 1 hai số cho nên;

a) a/b và c/d ^2 =ab/cd hơn kém nhau 2

b) dựa theo tính chất kết hợp (a+b/c+d ) ^3 = a ^3 ...

19 tháng 7 2021

llllllllllllllllllllllllllll

a) Ta có: \(32^{12}\cdot98^{20}\)

\(=2^{60}\cdot2^{20}\cdot7^{40}\)

\(=2^{80}\cdot7^{40}\)

\(=\left(2^2\cdot7\right)^{40}=28^{40}\)(đpcm)

b) Ta có: \(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}\)

\(=3^{1992}\left(3^2+3-1\right)\)

\(=3^{1992}\cdot11⋮11\)

13 tháng 8 2015

Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow\) góc B + góc C = 90 độ

Tam giác ABH vuông tại H \(\Rightarrow\) góc B + góc BAH = 90 độ

Suy ra góc C = góc BAH (cùng phụ góc B)

15 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A B C y x 70 40

Vì Ay là tia đối của AB => góc BAy = 180o

Ta có: BAC + CAy = 180o (kề bù)

=> 40o + CAy = 180o

=> CAy = 180o - 40o

=> CAy = 140o

Do Ax là tia phân giác của CAy => \(CAx=xAy=\frac{CAy}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

Ta có: xAy = CBy = 70o

Mà xAy và CBy là 2 góc đồng vị

=> Ax // BC (đpcm)

15 tháng 9 2016

Giải:

Hình vẽ thì bạn biết rồi nên thôi nhé.

Ta có:
\(\widehat{B}+\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)

hay \(70^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+70^o=140^o\)

\(\widehat{xAC}\) là tia phân giác của \(\widehat{yAC}\) nên 

\(\widehat{xAC}=\frac{1}{2}\widehat{yAC}=\frac{1}{2}.140^o=70^o\)

Ta thấy \(\widehat{xAC}=\widehat{C}=70^o\) mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên suy ra Ax // BC

\(\Rightarrowđpcm\)

 

13 tháng 5 2021

là sao

13 tháng 5 2021

chịu, thầy giáo giao thế

10 tháng 4 2018

Vì 1986 chia hết cho 3

=>19862016 chia hết cho 3

vậy 19862016 -1 không chia hết cho 3

Vì 1000 chia 3 dư 1

=>10002016 chia 3 dư 1

Vậy 10002016 -1 chia hết cho 3

Vì tử không chia hết cho 3 mà mẫu chia hết 3

=> A không thể là 1 số nguyên

18 tháng 2 2019

do ngu