cho △ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm, AH là đường cao. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Tính diện tích BCNM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có thể theo hệ thức lượng(gợi ý)
ta có Sabc=1/2ab.ac (trong tg vuông dg cao là cạnh góc vuông)
Sabc=1/2ah.bc
=>ah.bc=ab.ac (có thể xét tg đồng dạng rồi lập tỉ số)
b: Xét ΔABH vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔACH vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB
góc AEH=góc ADH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
góc NED=góc NEH+góc DEH
=góc DAH+góc NHE
=góc BAH+góc B=90 độ
=>NE vuông góc ED(1)
góc MDE=góc MDH+góc EDH
=góc MHD+góc EAH
=góc HAC+góc C=90 độ
=>DM vuông góc ED(2)
Từ (1), (2) suy ra ENMD là hình thang vuông
\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
BH=6^2/10=3,6cm
=>DM=1,8cm
HC=8^2/10=6,4cm
=>EN=3,2cm
AH=6*8/10=4,8cm
=>ED=4,8cm
\(S_{ENMD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(EN+DM\right)\cdot ED=\dfrac{1}{2}\cdot\left(3,2+1,8\right)\cdot2,4=1,2\cdot5=6\left(cm^2\right)\)
`a)` Tỉ số lượng giác góc `B` của \(\Delta ABC\)
\(SinB=\dfrac{AC}{BC}\\ CosB=\dfrac{AB}{BC}\\ TanB=\dfrac{AC}{AB}\\ CotB=\dfrac{AB}{AC}\)
`b)` Tính `BC,AH`
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`, đường cao `AH`
Ta có: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\left(htl\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{25}{576}\\ \Rightarrow AH^2=\dfrac{576\cdot1}{25}=23,04\\ \Rightarrow AH=\sqrt{23,04}=4,8cm\)
Ta có: \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\left(htl\right)\)
\(\Rightarrow6\cdot8=4,8\cdot BC\\ \Rightarrow48=4,8\cdot BC\\ \Rightarrow BC=\dfrac{48}{4,8}\\ \Rightarrow BC=10cm\)
Vậy: `AH = 4,8cm; BC= 10cm`
`c)` C/m: `AE * AB = AF * AC`
Xét \(\Delta AHB\) vuông tại `H`, đường cao `HE`
Ta có: \(AH^2=AE\cdot AB\left(htl\right)\) `(1)`
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại `H`, đường cao `HF`
Ta có: \(AH^2=AF\cdot AC\left(htl\right)\) `(2)`
Từ `(1)` và `(2)` \(\Rightarrow AH^2=AH^2\)
\(\Rightarrow AE\cdot AB=AF\cdot AC\left(=AH^2\right).\)
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=64+225=289\Rightarrow BC=17\)cm
Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có :
^AHC = ^BAC = 900
^C _ chung
Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{8.15}{17}=\frac{120}{17}\)cm
b, Vì MH vuông AB
NA vuông AB
=> MH // NA tương tự ta có : MH // AN
=> tứ giác AMNH là hình bình hành
mà ^HNA = 900 ; ^BAC = 900 ; ^HMA = 900
=> tứ giác AMHN là hình vuông
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
hay AH=7,2(cm)
a, Xét tứ giác AMHN có : ^AMH = ^MAN = ^ANH = 900
Vậy tứ giác AMHN là hình chữ nhật
b, Ta có : \(AH^2=AM.AB\)( hệ thức lượng ) (1)
\(AH^2=AN.AC\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)
Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có :
^A _ chung
\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )
Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )
\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{MN}{BC}\)(3)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{36+64}=10\)cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}\)cm
Lại có : \(AH^2=AM.AB\)( cmt ) \(\Rightarrow AM=\frac{AH^2}{AB}=\frac{96}{25}\)cm
\(\left(3\right)\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow MN=\frac{AM.BC}{AC}=\frac{24}{5}\)cm
c, Vì E là trung điểm BH mà tam giác BMH vuông tại M
=> ME là đường trung tuyến
=> \(ME=\frac{1}{2}BH\)(4)
Vì F là trung điểm HC mà tam giác HNC vuông tại N
=> NF là đường trung tuyến
=> \(NF=\frac{1}{2}HC\)(5)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)cm (6)
=> \(HC=BC-HB=10-\frac{18}{5}=\frac{32}{5}\)cm (7)
Thay (6) vào (4) ta được : \(ME=\frac{1}{2}BH=\frac{1}{2}.\frac{18}{5}=\frac{18}{10}=\frac{9}{5}\)cm
Thay (7) vào (5) ta được : \(NF=\frac{1}{2}HC=\frac{1}{2}.\frac{32}{5}=\frac{32}{10}=\frac{16}{5}\)cm
d, mình chưa tìm ra dữ kiện
`@`Xét tam giác ABC vuông A, đường cao AH:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
\(CH+BC-BH=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)
\(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8\left(cm\right)\)
`@`Xét tam giác AHB vuông H, đường cao HM:
\(\dfrac{1}{HM^2}=\dfrac{1}{BH^2}+\dfrac{1}{AH^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{HM^2}=\dfrac{1}{3,6^2}+\dfrac{1}{4,8^2}\)
\(\Leftrightarrow HM=2,88\left(cm\right)\)
\(BM=\sqrt{BH^2-HM^2}=\sqrt{3,6^2-2,88^2}=2,16\left(cm\right)\)
`@`Xét tam giác AHC vuông H, đường cao HN:
\(\dfrac{1}{HN^2}=\dfrac{1}{HC^2}+\dfrac{1}{AH^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{HN^2}=\dfrac{1}{6,4^2}+\dfrac{1}{4,8^2}\)
\(\Leftrightarrow HN=3,84\left(cm\right)\)
\(NC=\sqrt{HC^2-HN^2}=\sqrt{6,4^2-3,84^2}=5,12\left(cm\right)\)
`@`Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{MHB}=90^o\\\widehat{C}+\widehat{NHC}=90^o\\\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\widehat{MHN}=90^o\)
Ta có:
\(S_{BHM}=\dfrac{1}{2}.MB.MH=\dfrac{1}{2}.2,16.2,88=3,1104\left(cm^2\right)\)
\(S_{NHC}=\dfrac{1}{2}.NH.NC=\dfrac{1}{2}.3,84.5,12=9,8304\left(cm^2\right)\)
\(S_{MHN}=\dfrac{1}{2}.MH.NH=\dfrac{1}{2}.2,88.3,84=5,5296\left(cm^2\right)\)
\(S_{BCNM}=S_{BHM}+S_{NHC}+S_{MHN}\)
\(=3,1104+9,8304+5,5296\)
\(=18,4704\left(cm^2\right)\)