Giả sử P và P^2+2 đều nguyên tố cmr:P^3+2 là số nguyên tố
SOS,MAI MÌNH ĐI HỌC RỒI LÀM NHANH GIÚP MÌNH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải bằng phương pháp đánh giá em nhé!
Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) 2p2 + 1 = 2.22 + 1 = 9 (nhận)
Nếu p = 3 ⇒ 2p2 + 1 = 2.32 + 1 = 19 (loại)
Nếu p > 3 ⇒ p không chia hết cho 3 ⇒ p2 chia 3 dư 1
⇒ 2p2 : 3 dư 2 ⇒ 2p2 + 1 ⋮ 3 (nhận)
Từ những lập luận trên ta có
\(\forall\) p \(\ne\) 3; p \(\in\) P thì 2p2 + 1 là hợp số
b, p + 4 và p + 8 đều là số nguyên tố.
Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 loại
Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7; p + 8 = 3 + 8 = 11 (nhận)
Nếu p > 3 ta có: p không chia hết cho 3 ⇒ p = 3k + 1
hoặc p = 3k + 2
th1 : p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 (loại)
th2: p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 (loại)
Từ những lập luận trên ta có p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài
16p+1,16p,16p−116p+1,16p,16p−1là ba số nguyên liên tiếp nên 11trong 33số đó chia hết cho 33.
Có 16p+116p+1là số nguyên tố nên không chia hết cho 33.
16p16pkhông chia hết cho 33do 16⋮/316⋮̸3, pplà số nguyên tố
(nếu p=3p=3thì 16p+1=4916p+1=49không là số nguyên tố)
do đó 16p−116p−1chia hết cho 33do đó là hợp số.
Nhớ t.i.c.k mk nha
1.(cái cho p và p+20..)
p là số nguyên tố và p> 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+1=> p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 (loại) vì p+20 phải là snt
Nếu p=3k+2 =>p+20=3k+2+20=3k+22 không chia hết cho 3 (chọn)
p+25=3k+2+25=3k+27 chia hết cho 3
Nên p+25 là hợp số
p nguyên tố => 8p không chia hết cho 3(*)
(8p-1), (8p), (8p+1) là ba số tự nhiên liên tiếp => phải có 1 số chia hết cho 3
mà 8p (*) => (8p-1), (8p+1) phải có 1 số chia hết cho 3=> dpcm
+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2
Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại
Vậy p = 3
+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2
Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại
Vậy p = 3
-Vì tất cả các số chẵn khác đều chia hết cho 2.Nói cách khác, các số chẵn khác đều có ba ước trở lên( gồm 2, chính nó và 1)
- Số 2 chỉ có hai ước duy nhất là 1 và chính nó
- Các số chẵn đều chia hết cho 2, nhưng 2:2 =1 (Ước là 1)
- Với \(p=2\Rightarrow p^2+2=2^2+2=6\) không là số nguyên tố (ktm).
- Với \(p=3\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11\) là số nguyên tố (tm)
\(\Rightarrow p^3+2=3^3+2=29\) là số nguyên tố (đúng).
- Với \(p>3\) \(\Rightarrow p\) chia \(3\) dư \(1\) hoặc \(2\)
\(\Rightarrow p^2\) chia \(3\) dư \(1\) (do số chính phương chia \(3\) dư \(0\) hoặc \(1\)).
\(\Rightarrow p^3+2\) chia hết cho \(3\) nên không là số nguyên tố (ktm).
- Từ 3 điều trên, ta suy ra đpcm.
hhhh