K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)

pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)

(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n

4 tháng 2 2022

2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được 

\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)

Thay vào ta được 

\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)

bạn kiểm tra lại đề nhé 

16 tháng 4 2020

Anh Mai Vi-et đảo mình cũng học trên mạng :)) nó đây

Định lý Vi-et đảo

15 tháng 4 2020

Thiếu :)

Đặt \(y_1=\frac{1}{x_1-1};y_2=\frac{1}{x_2-1}\)

8 tháng 3 2020

Mình làm như thế này không biết đúng không:

x2=5+2yx2=5+2y

Xét x chẵn pt vô nghiệm

Xét x lẻ ⇒x=2k+1⇒x=2k+1 ; (kϵZ)(kϵZ)

4k2+4k+1=5+2y4k2+4k+1=5+2y

⇔4k2+4k−2y=4⇔4k2+4k−2y=4

⇔⇔2k2+2k−y=22k2+2k−y=2

Suy ra y chẵn trái với giả thiết

Do đó pt trên không có nghiệm nguyên 

8 tháng 3 2020

Mình làm như thế này không biết đúng không:

x2=5+2yx2=5+2y

Xét x chẵn pt vô nghiệm

Xét x lẻ ⇒x=2k+1⇒x=2k+1 ; (kϵZ)(kϵZ)

4k2+4k+1=5+2y4k2+4k+1=5+2y

⇔4k2+4k−2y=4⇔4k2+4k−2y=4

⇔⇔2k2+2k−y=2v

5 tháng 4 2019

Mik cần gấp vì chj nay phải đi hok.

NV
9 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=-2m+1\\4x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_2\right)+4x_1x_2=-1\)

Đây là hệ thức liên hệ các nghiệm ko phụ thuộc m

6 tháng 3 2023

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

a) Thay m=-4 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot\left(-5\right)\cdot x+\left(-4\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=-4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là {0;-10}