1) Cho hình thang ABCD. Đáy lớn 25m, đáy bé bằng 4/5 đáy lớn. Chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy.
a) Hỏi S hình thang
b) Kéo dài đáy bé về phía C một đoạn, CM = đáy bé AB. Nối AM cắt BCI. So sánh SABI và SCMI
c) Tìm tỉ số BI/IC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Chiều dài đáy bé là
25x4/5=20 m
Chiều cao hình thang là
(20+25):2=22,5 m
Diện tích hình thang là
\(\dfrac{\left(20+25\right)x22,5}{2}=506,25m^2\)
b/ Hai tg ABM và tg ACM có AB = CM; đường cao từ M->AB = đường cao từ A->CD nên
\(S_{ABM}=S_{ACM}\) Hai tg này có chung AM nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1
Hai tg ABI và tg ACI có chung AI nên
\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1
\(\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}\)
Hai tg ABC và tg BCM có đường cao từ C->AB = đường cao từ B->CD và AB=CM nên
\(S_{ABC}=S_{BCM}\)
Hai tg này có chung BC nên
đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC
Hai tg ACI và tg CMI có chung CI và đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC nên
\(S_{ACI}=S_{CMI}\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}=S_{CMI}\)
c/
Hai tg ABI và ACI có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\dfrac{BI}{IC}=1\)
a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)
Diện tích hình thang là: (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)
b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)
vậy CM = AB = 12 cm
SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).
Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM
Nên tứ giác ABMC là hình bình hành
Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC
Chiều cao của hình thang abcd là:
(18+12):2=15(cm)
a)Diện tích hình thang abcd là:
(18+12)x15:2=225(cm2)
xin lỗi vì mình chỉ giải được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!
a) Đáy bé là: \(60\times\dfrac{2}{5}=24\left(m\right)\)
Chiều cao là: \(\dfrac{60+24}{2}=42\left(m\right)\)
Diện tích đám đất hình thang là: \(\left(60+24\right)\times42:2=1764\left(m^2\right)\)
b) Độ dài kéo thêm của đáy lớn là: \(157,5\times2:42=7,5\left(m\right)\)
a) Chiều cao hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times\dfrac{2}{5}=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times12:2=180\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích tăng lên bằng diện tích tam giác có đáy 5cm, chiều cao 12cm
Diện tích tăng thêm là:
\(\dfrac{1}{2}\times12\times5=30\left(cm^2\right)\)
Chiều cao là
( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)
Diện tích là
1/2 x 12 x ( 18 + 12)= 180 (cm2)
Độ dài sau khi kéo thêm là
18 + 5 = 23 (cm)
Diện tích sau khi độ dài sau khi kéo thêm là
1/2 x 12 x ( 23 + 12)=210 (cm2)
Tăng thêm số cm2 là
210 - 180 = 50 (cm2)
Chiều cao:
`( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)`
Diện tích :
` 12 x ( 18 + 12) :2= 180 (cm^2)`
Độ dài khi thêm :
`18 + 5 = 23 (cm)`
Diện tích thêm
` 12 x ( 23 + 12):2=210 (cm^2)`
Tăng thêm là
`210 - 180 = 50 (cm^2)`
a: AH=2/5(18+12)=12(cm)
S ABCD=1/2*12*(18+12)=6*30=180cm2
b: S mới=1/2*12*(12+23)=210cm2
a: AB=20cm; AH=(25+20)/2=22,5m
S=22,5^2=506,25m2
b: Xét tứ giác ABMC có
AB//MC
AB=MC
=>ABMC là hbh
=>S ABI=S CMI
c: BI/IC=1