Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đáy bé là: \(60\times\dfrac{2}{5}=24\left(m\right)\)
Chiều cao là: \(\dfrac{60+24}{2}=42\left(m\right)\)
Diện tích đám đất hình thang là: \(\left(60+24\right)\times42:2=1764\left(m^2\right)\)
b) Độ dài kéo thêm của đáy lớn là: \(157,5\times2:42=7,5\left(m\right)\)
a) Chiều cao hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times\dfrac{2}{5}=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times12:2=180\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích tăng lên bằng diện tích tam giác có đáy 5cm, chiều cao 12cm
Diện tích tăng thêm là:
\(\dfrac{1}{2}\times12\times5=30\left(cm^2\right)\)
Chiều cao là
( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)
Diện tích là
1/2 x 12 x ( 18 + 12)= 180 (cm2)
Độ dài sau khi kéo thêm là
18 + 5 = 23 (cm)
Diện tích sau khi độ dài sau khi kéo thêm là
1/2 x 12 x ( 23 + 12)=210 (cm2)
Tăng thêm số cm2 là
210 - 180 = 50 (cm2)
Chiều cao:
`( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)`
Diện tích :
` 12 x ( 18 + 12) :2= 180 (cm^2)`
Độ dài khi thêm :
`18 + 5 = 23 (cm)`
Diện tích thêm
` 12 x ( 23 + 12):2=210 (cm^2)`
Tăng thêm là
`210 - 180 = 50 (cm^2)`
a. So sánh diện tích các cặp tam giác ABC và ADC; ABM và CAM.
S_ABC = 1/3 S_ADC (Đáy AB = 1/3 đáy CD; Chiều cao hạ xuống đáy từ C bằng chiều cao hạ từ A)
S_ABM = 1/3 S_CAM (Đáy AM chung; chiều cao hạ từ B bằng 1/3 chiều cao hạ từ B xuống đáy AM)
b. Tính diện tích tam giác ABM biết diện tích hình thang ABCD = 64 cm2.
S_ABC = 1/3 S_ACD (câu trên) => S_ABC = 1/4 S_ABCD = 64 : 4 = 16 cm2
Mà: S_ABM = 1/3 S_ACM (câu trên) => S_ABM = 1/2 S_ABC = 16 : 2 = 8 cm2
Đáp án : 8cm2
a) Hình thang ABCD có:
Các đỉnh là A, B, C, D
Các cạnh bên: AD, BC
Đáy lớn: DC
Đáy bé: AB
Chiều cao: AH
b) Đáy lớn hình thang ABCD là:
Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :
30 × 2 4 = 15 cm
Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:
20 + 15 × 15 2 = 262,5 cm 2
Đáp số: 262,5 c m 2
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
a/
Chiều dài đáy bé là
25x4/5=20 m
Chiều cao hình thang là
(20+25):2=22,5 m
Diện tích hình thang là
\(\dfrac{\left(20+25\right)x22,5}{2}=506,25m^2\)
b/ Hai tg ABM và tg ACM có AB = CM; đường cao từ M->AB = đường cao từ A->CD nên
\(S_{ABM}=S_{ACM}\) Hai tg này có chung AM nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1
Hai tg ABI và tg ACI có chung AI nên
\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1
\(\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}\)
Hai tg ABC và tg BCM có đường cao từ C->AB = đường cao từ B->CD và AB=CM nên
\(S_{ABC}=S_{BCM}\)
Hai tg này có chung BC nên
đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC
Hai tg ACI và tg CMI có chung CI và đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC nên
\(S_{ACI}=S_{CMI}\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}=S_{CMI}\)
c/
Hai tg ABI và ACI có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\dfrac{BI}{IC}=1\)