K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

kẻ BK vuông góc với DC tại K

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có

góc AHD = góc BKC ( = 900)

AD = BC ( hai cạnh bên của hình thang cân)

góc ADH = góc BCK ( hai góc đáy của hình thang cân)

=> tg AHD = tg BKC ( cạnh huyền- góc nhọn)

=> HD = KC ( hai cạnh tương ứng )

mà HD = 4 cm( gt) => KC = 4 cm

mà KC + HK = HC 

=> HK = HC - KC

     HK = 12 -4 = 8(cm)

xét tứ giác ABKH có 

AB song với KH ( AB song song với DC) 

=> ABKH là hình thang( đn )

lại có AH song song với BK ( AH và Bk cùng vuông góc với DC)

=> AB = HK ( định lí về hình thang đặc biệt)

=> AB = 8 cm

4 tháng 12 2015
Mình giải vầy ko biết đúng không. Cho AB vuông góc với HC tại N có: AN vuông với NC NC vuông với HC(do AB//HC) AH vuông với HC(gt) => ANCH là hcn Xét 2 tam giác vuông ∆AHD và ∆CBN có AD=BC(gt) ANH=NC(ANCH là hcn. Cmt) =>∆AHD=∆CBN(ch_cgv) Có: S_ABCD=S_AHD+S_ABCH <=>S_ABCD=S_CBN+S_ABCH <=>S_ABCD=S_ANCH=12.8=96
4 tháng 12 2015

bạn cũng xem phim xứ giả tử thần à

a: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAKD=ΔBHC

=>CH=DK

Xét tứ giác ABHK có

AB//HK

AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AB=HK

b: KH=AB=7cm

=>DK+HC=13-7=6cm

=>DK=HC=6/2=3cm

\(BH=\sqrt{13^2-3^2}=\sqrt{160}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{10}\left(7+13\right)=40\sqrt{10}\left(cm^2\right)\)

DC=DH+HC=16cm

Kẻ BK vuông góc DC

Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

=>ABKH là hình bình hành

=>AB=HK

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

=>DH=KC=4cm

=>HK=8cm

=>AB=8cm