Tìm tập hợp các trọng tâm của tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường trung tuyến AM có độ dài không đổi m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần tìm điểm cố định sao cho C cách điểm đó một khoảng cố định.
Dựng điểm D đối xứng với B qua A, khi đó D là điểm cố định, AM là đường trung bình của tam giác BCD, CD = 2AM = 2m (cố định)
Kết luận: Quỹ tích điểm C là đường tròn (D ; 2m), trừ các giao điểm của nó với đường thẳng AB (khi đó tam giác ABC trở thành đoạn thẳng)
a: Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
nên DE//BC
b: M là trung điểm của BC
nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\)
=>\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}}=m:\dfrac{a}{2}=\dfrac{2m}{a}\)
=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{a}{2m}\)
=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)
=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)
=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2m}{a+2m}\)
Xét ΔABC có DE//BC
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)
=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+2m}\)
=>\(DE=\dfrac{2am}{a+2m}\)
a: Xét ΔAMB có MD là phân giác của góc AMB
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔAMC có ME là phân giác của góc AMC
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
nên DE//BC
b: Gọi I là giao điểm của AM và DE
Xét ΔABM có DI//BM
nên \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)
Xét ΔAMC có IE//MC
nên \(\dfrac{IE}{MC}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{IE}{MC}\)
mà BM=MC
nên DI=IE
=>I là trung điểm của DE
Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}\)
=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{MB}{AM}\)
=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{MB+AM}{AM}\)
=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{\dfrac{a}{2}+m}{m}\)
=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}+m}=m:\dfrac{a+m}{2}=\dfrac{2m}{a+m}\)
XétΔABC có DE//BC
nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)
=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+m}\)
=>\(DE=\dfrac{2ma}{a+m}\)
d: Để DE là đường trung bình của ΔABC thì D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
Xét ΔMAB có
MD là đường trung tuyến
MD là đường phân giác
Do đó: ΔMAB cân tại M
=>MA=MB
Xét ΔMAC có
ME là đường phân giác
ME là đường trung tuyến
Do đó: ΔMAC cân tại M
=>MA=MC
mà MA=MB
nên MB=MC
=>M là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AM=\dfrac{BC}{2}\)
Do đó: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
Điểm G cách trung điểm M của BC (cố định) một khoảng cố định bằng \dfrac{m}{3}3m.
Kết luận: quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là đường tròn (G , \dfrac{m}{3})(G,3m) trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).
quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là đường tròn (G , \dfrac{m}{3})(G,3m) trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).