K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Bài 1:
Ta có:

\(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}\)

\(=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+\frac{7}{9.16}+...+\frac{19}{81.100}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

\(\frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}< 1\left(đpcm\right)\)

4 tháng 11 2019

Có phải ở sách NCPT ko bn

21 tháng 8 2016

b) A=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

   3A=\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

3A-A=\(1-\frac{1}{3^{99}}\)

   2A=\(1-\frac{1}{3^{99}}\)

vì 2A<1

=> A<\(\frac{1}{2}\)

22 tháng 8 2016

anh làm cho e câu a nữa được không ạ

 

ta có 1/2!+2/3!+....+2003/2004! (! là gì?: ví dụ 2!=1.2 ; 3!=1.2.3 ; 4!=1.2.3.4 )

=(2-1)/2!+(3-1)/3!+(4-1)/4!+........+(2004-1)/2004!

=2/2!-1/2!+3/3!-1/3!+4/4!-1/4!+.....+2004/2004!-1/2004!

=1-1/2!+1/2!-1/3!+1/3!-1/4!+....+1/2003!-1/2004!

=1/1/2004!<1

vậy biểu thức <1

18 tháng 2 2017

Gọi số bác sĩ là k thì số kĩ sư là 45 - k ; tổng tuổi các bác sĩ là 39k ; tổng tuổi các kĩ sư là 33 x (45 - k) = 1485 - 33k

Tuổi trung bình của 45 người là :\(\frac{39k+1485-33k}{45}=35\)

=> 1485 + 6k = 1575 => 6k = 90 => k = 15.Vậy có 15 bác sĩ

3 tháng 3 2016

\(\Rightarrow3B=3+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{3^{2004}}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(3+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2004}}\right)-\left(\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2005}}\right)\)

\(\Rightarrow2B=3-\frac{1}{3^{2005}}\Rightarrow B=\left(3-\frac{1}{3^{2005}}\right):2\)

\(\Rightarrow\left(3-\frac{1}{3^{2005}}\right):2<\frac{1}{2}\Rightarrow B<\frac{1}{2}\)

3 tháng 3 2016

3B=1+1/3+1/32+...+1/32004

3B-B=1-1/32005

2B=1-1/32005

B=1/2-1/(32005.2)

Vậy B <1/2

23 tháng 1 2016

CHTT nha 

Các bạn trên olm tick ủng hộ mình nha

23 tháng 1 2016

CHTT nha kagamine len san

17 tháng 9 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}=a\\\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=2;ab=\frac{1}{2};a-b=1\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=\frac{a^2}{1+a}+\frac{b^2}{1-b}\)

\(=\frac{a^2+b^2-ab\left(a-b\right)}{1-ab+\left(a-b\right)}=\frac{2-\frac{1}{2}.1}{1-\frac{1}{2}+1}=1\)

5 tháng 5 2016

Ta có: A = \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

      \(\Rightarrow\) A < \(1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

      \(\Rightarrow\) A < \(1+\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

      \(\Rightarrow\) A < 1 + 49/50

Mà 1+49/50 < 2 nên A < 1+49/50 < 2

\(\Rightarrow\) A < 2