K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

\(\left(x-1\right)^2=\frac{9}{16}\)

=>\(\left(x-1\right)^2=\left(-\frac{9}{16}\right)^2\) hoặc \(\left(x-1\right)^2=\left(\frac{9}{16}\right)^2\)

=>\(x-1=-\frac{9}{16}\)hoặc \(x-1=\frac{9}{16}\)

=>\(x=\frac{7}{16}\) hoặc \(x=\frac{35}{16}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 4,b = 3 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;3),B(4;0),C(0; - 3),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

b) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{64}} - \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 8,b = 6 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{8^2} + {6^2}}  = 10\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 10;0} \right),{F_2}\left( {10;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;6),B(8;0),C(0; - 6),D( - 8;0)\)

Độ dài trục thực 16

Độ dài trục ảo 12

c) \({x^2} - 16{y^2} = 16 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 1 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {1^2}}  = \sqrt {17} \)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - \sqrt {17} ;0} \right),{F_2}\left( {\sqrt {17} ;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;1),B(4;0),C(0; - 1),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 2

d) \(9{x^2} - 16{y^2} = 144 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{\frac{{144}}{9}}} - \frac{{{y^2}}}{{\frac{{144}}{{16}}}} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 3 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;3),B(4;0),C(0; - 3),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Ta có: \(a = 3,b = 4 \Rightarrow c = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

Vậy tiêu điểm của (E) là: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

b) Ta có: \(a = 6;b = 5 \Rightarrow c = \sqrt {{6^2} + {5^2}}  = \sqrt {61} \)

Vậy tiêu điểm của (E) là: \({F_1}\left( { - \sqrt {61} ;0} \right),{F_2}\left( {\sqrt {61} ;0} \right)\)

12 tháng 2 2019

a) (x - 1/2) x 2 = 9/16

=> x - 1/2 =  9/16 : 2

=> x - 1/2 = 9/16 x 1/2

=> x - 1/2 =9/32

=> x = 9/32 + 1/2

=> x = 25/32

b) |x + 1/2| = 3/4

=> x + 1/2 = 3/4 hoặc x + 1/2 =-3/4

=>x = 3/4 - 1/2 hoặc x = -3/4 -1/2

=>x = 1/4 hoặc x = -5/4

Vậy .........

5 tháng 4 2017

ta gọi \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{90}\)là A

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\Leftrightarrow1.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

ta gọi B là biểu thức thứ2

\(B=\frac{2.2}{3}\times\frac{3.3}{2.4}\times\frac{4.4}{3.5}\times...\times\frac{10.10}{9.11}\)

\(\Rightarrow\)2 x \(\frac{10}{11}\)\(=\frac{20}{11}\)

\(\Rightarrow\)\(x+\frac{9}{10}=\frac{20}{11}+\frac{9}{110}\)

\(\Rightarrow x=1\)

mk nghĩ vậy bạn ạ, mk mong nó đúng

10 tháng 8 2016

1)

\(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=-7\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=\left(-7\frac{1}{4}\right)+9\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=2\)

\(x=2:2\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{8}{9}\)