Câu 16: Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% ( d = 1,12 g/ml) dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan. Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. b. Tính CM các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.500.1,12}{98}=1,12\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ MgO+H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4+H_2O\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ TH1:axit.hết\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{18-0,1.10}{40}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)< 1,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow LoạiTH1\\ TH2:axit.dư\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40a+100b=18\\b=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{18}.100\approx44,444\%\Rightarrow\%m_{CaCO_3}\approx55,556\%\)
\(b,m_{ddB}=m_A+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}=18+500.1,12-0,1.44=573,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,12-0,3=0,82\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,82.98}{573,6}.100\approx14,01\%\\ C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{573,6}.100\approx1,935\%\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{573,6}.100\approx3,312\%\)
Chọn C
Gọi số mol Na, Al và Fe có trong m gam G lần lượt là x, y và z (mol)
Do khi cho G vào nước thu được số mol khí ít hơn khi cho G vào NaOH dư nên khi cho G vào nước dư chỉ có Na phản ứng hết.
Do Cu ko phản ứng với HCl ở điều kiện thường
=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với HCl
Ta có: nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
0,2 <== 0,3
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
Và 3,2 gam chất rắn ko tan chính là Cu
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng
PTHH 3Al + 6H2SO4(đ, nóng) ===> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,2 0,2
Cu + 2H2SO4 ===> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05 0,05
nCu = 3,2 / 64 = 0,05 mol
=> VSO2 (đktc)= (0,05 + 0,2) x 22,4 = 5,6 lít
Thí nghiệm 1:
\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,1 0,3
Chất rắn không tan thu được là Ag.
Thí nghiệm 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)
a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)
b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Tks