Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mCu = 3,2 (g)
=> mFe = 6 - 3,2 = 2,8 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05->0,1--->0,05--->0,05
=> V1 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đ/n) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,05--------------------------------->0,075
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05------------------------>0,05
=> V2 = (0,075 + 0,05).22,4 = 2,8 (l)
b)
nHCl(dư) = 0,5.2 - 0,1 = 0,9 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8M\\C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
Thí nghiệm 1:
\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,1 0,3
Chất rắn không tan thu được là Ag.
Thí nghiệm 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)
a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)
b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)
Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)
Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)
(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol
=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai
Chất rắn ko tan là Cu
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)
9,86 lít nghe không đúng lắm nhỉ? Làm thì được mà số không đẹp. Em hỏi lại thầy cô xem là 9,86 hay 8,96 nhé ^^
Vì đồng không tác dụng với HCl loãng :
1) Chất rắn không tan là đồng nên :
\(m_{Al}=11,8-6,4=5,4\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,3
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2) Có : \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,1 0,1
\(n_{SO2\left(tổng\right)}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Do Cu ko phản ứng với HCl ở điều kiện thường
=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với HCl
Ta có: nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
0,2 <== 0,3
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
Và 3,2 gam chất rắn ko tan chính là Cu
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng
PTHH 3Al + 6H2SO4(đ, nóng) ===> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,2 0,2
Cu + 2H2SO4 ===> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05 0,05
nCu = 3,2 / 64 = 0,05 mol
=> VSO2 (đktc)= (0,05 + 0,2) x 22,4 = 5,6 lít
Sai ở chỗ cân bằng pthh của Al vs h2so4 (đ, n)
2al +6 h2so4(đ, n) ->al2(so4)3+6 h2o+3 so2