Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mCu = 3,2 (g)
=> mFe = 6 - 3,2 = 2,8 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05->0,1--->0,05--->0,05
=> V1 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đ/n) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,05--------------------------------->0,075
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05------------------------>0,05
=> V2 = (0,075 + 0,05).22,4 = 2,8 (l)
b)
nHCl(dư) = 0,5.2 - 0,1 = 0,9 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8M\\C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
x 2x x x
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
y 2y y y
Gọi số mol Mg, Fe lần lượt là x, y
Lập các số mol theo phương trình
nH2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol
Theo đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}24x+56y=12,8\\x+y=0,4\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=0,3\\y=0,1\end{cases}\)
=> mMg = 0,3 x 24 = 7,2 gam
mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam
b/ \(\sum nHCl\) = 0,8 mol
=> VHCl = 0,8 / 2 = 0,4 lít = 400ml
c/ PTHH: MgCl2 + 2NaOH ===> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,3 0,6 0,3
FeCl2 + 2NaOH ===> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,1 0,2 0,1
=> \(\sum m\downarrow\) = 0,3 x ( 24 + 16 x 2 + 2) + 0,1 x ( 56 + 16 x 2 + 2) = 26,4 gam
Thí nghiệm 1:
\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,1 0,3
Chất rắn không tan thu được là Ag.
Thí nghiệm 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)
a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)
b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.500.1,12}{98}=1,12\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ MgO+H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4+H_2O\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ TH1:axit.hết\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{18-0,1.10}{40}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)< 1,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow LoạiTH1\\ TH2:axit.dư\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40a+100b=18\\b=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{18}.100\approx44,444\%\Rightarrow\%m_{CaCO_3}\approx55,556\%\)
\(b,m_{ddB}=m_A+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}=18+500.1,12-0,1.44=573,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,12-0,3=0,82\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,82.98}{573,6}.100\approx14,01\%\\ C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{573,6}.100\approx1,935\%\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{573,6}.100\approx3,312\%\)