CÍU TUI ĐÚNG 7 GIỜ TỐI NAY HẾT HẠN NỘP BÀI RÙI !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 :
Mẹ hơn Tâm số tuổi là :
26 - 0 = 26 (tuổi)
Năm 2022, mẹ Tâm có số tuổi là :
(48 + 26) : 2 = 37 (tuổi)
Năm 2022, Tâm có số tuổi là :
48 - 37 = 11 (tuổi)
Vậy Tâm sinh năm:
năm 2022 - 11 năm = năm 2011
Đáp số : năm 2011
Bài 3 :
Hiệu của hai số chẵn liên tiếp là : 2
Số lớn là : (74 + 2) : 2 = 38
Số bé là : 74 - 38 = 36
Đáp số : số lớn : 38
số bé : 36
Bài 1: Tổ hai thu được số ki-lô-gam rau là:
165 - 42 = 123 (kg)
Tổ 3 thu được số ki-lô-gam rau là:
123 - 15 = 108 (kg)
Trung bình mỗi tổ thu được số ki-lô-gam rau là:
(165 + 123 + 108 ): 3 = 132(kg)
Đáp số: 132 kg
Bài 2:
Tổng số lít sữa thu được là: 12 000 + 21 000 = 33 000 (l)
Tổng số ngày thu hoạch sữa là: 2 + 3 = 5 (ngày)
Trung bình mỗi ngày thu được số lít sữa là:
33 000 : 5 = 6 600 (l)
Đáp số: ...
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`67 + 155 + 33`
`= (67 + 33) + 155`
`= 100 + 155`
`= 255`
`b)`
`146 + 121 + 54 + 379`
`= (146 + 54) + (121 + 379)`
`= 200 + 500`
`= 700`
`c)`
`56 + 47 + 44`
`= (56 + 44) + 47`
`= 100 + 47`
`= 147`
`d)`
`27 + 132 + 237 + 868 + 763`
`= (237 + 763) + (132 + 868) + 27`
`= 1000 + 1000 + 27`
`= 2000 + 27`
`= 2027`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Mua `1` m vải mất số tiền là:
`80000 \div 5 = 16000 (\text {đồng})`
Mua `7` m vải hết số tiền là:
`16000 . 7 = 112000 (\text {đồng})`
Vậy, mua `7m` vải hết `11200` đồng.
7m vải gấp 5 m vải số lần là: 7: 5 = \(\dfrac{7}{5}\)
Mua 7m vải như thế hết số tiền là: 80 000 \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) = 112 000 (đồng)
Kết luận: mua 7 m vải như thế hết 112 000 đồng
Bài 2: Một người đắp xong nền nhà trong:
12 x 15 = 180 (ngày)
Để đắp xong nền nhà trong 9 ngày cần số người là:
180 : 9 = 20 (người)
Kết luận: để đắp xong nền nhà trong 9 ngày cần 20 người
Bài 3: 35 người gấp 14 người số lần là: 35: 14= \(\dfrac{5}{2}\) (lần)
35 người đắp xong đoạn đường đó sau: 5 : \(\dfrac{5}{2}\) = 2 (ngày)
Kết luận: 35 người đắp xong đoạn đường đó trong 2 ngày
Bài 5*:
\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).
Thử lại đều thỏa mãn.
Bài 1:
\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).
Bài 2, 3, 4: Tương tự.
bé quá
Mik gửi lại rùi đó ạ. Bạn giúp mik đc ko ?