K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Ta có: 

\(\dfrac{3}{10}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{11}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{12}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{13}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{14}>\dfrac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>1\) (*)

\(\dfrac{3}{10}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{11}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{12}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{13}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{14}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S< \dfrac{5}{3}< 2\)(**)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow1< S< 2\)

\(\Rightarrow\) S không là số tự nhiên

27 tháng 3 2022

để mình tính thử

27 tháng 3 2022

bạn ơi, lỗi ảnh rồi

27 tháng 3 2022

Ảnh đâu

27 tháng 2 2022

ko bt nha

23 tháng 3 2022

đáp án

60 giây = 1 phút;

60 phút = 1 giờ;

24 giờ = 1 ngày;

7 ngày = 1 tuần;

4 tuần = 1 tháng;

12 tháng = 1 năm.

Vậy dấu chấm hỏi là số 12.

 

24 tháng 3 2022

bài nào

24 tháng 3 2022

sao mình chèn ảnh ko đc

14 tháng 10 2016

Bài 1:

Vì góc ECD = QPC ( nằm ở vị trí đồng vị )

=> AE // MQ ( đpcm )

Vì CBN và BNM là 2 góc so le trong

=> CBN // BNM ( đpcm )

Bài 2:

a, Vì MAC và NCA là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> MAC + NCA = 110* + 70* = 180*

=> AB // CD

b, Vì AB // CD ( câu a )

và BD _|_ DC

=> BD _|_ AB

14 tháng 10 2016

Bài 1:

a) Ta có:

\(\widehat{C} = \widehat{P} = 50^O\) (hình vẽ)

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AD // MQ (dhnb)

b) Vì AD // MQ (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBN} = \widehat{BNM}\) ( so le trong)

Bài 1 (dưới)

a) Ta có:

\(\widehat{MAC} + \widehat{ACN} = 70^O + 110^O = 180^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\) AB // CD

b) Ta có:

AB // CD (cmt)

\(BD \perp DN\) (hình vẽ)

\(\Rightarrow\)\(BD \perp AB\) (Định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)

1 tháng 8 2016

7=0+7=1+6=2+5=3+4

=> Có 4 cách viết

1 tháng 8 2016

7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3

Vậy có 6 cách viết

lên googel mà tra

27 tháng 9 2021

Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn

d2: =sum(a2:c2)

d3: =sum(a3:c3)

d4: =sum(a4:c4)

d5: =sum(a5:c5)

d6: =sum(a6:c6)

21 tháng 12 2016

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

21 tháng 12 2016

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

2 tháng 5 2015

Ý của bạn là ghi công thức hả, mình không hiểu lắm.

9 tháng 1 2022

sẽ hủy diệt Đminh