Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB
Xét ΔOAM vuông tại A có
\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)
nên \(\widehat{AOM}=60^0\)
=>\(\widehat{AOB}=120^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)
Thay 1 vào x, ta có
f(x) =14+12+a=0
2+a=0 suy ra a=-2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TỪ PT (1) TA CÓ
2X +20Y=60
=>X=(60-20Y)/2=30-10Y
THAY X=30-10Y VÀO PT (2) TA ĐƯỢC
((30-10Y)+3Y)2+((30-10Y)+11Y)2=1170
phần sau bạn tự giải nhé
k cần bài tuong tu nao hit, chỉ 5p giải lao giua 2 tiêt em lam giup a
thay x = -9-6y vào ta có:
(-9-6y +2y)2 + ( -9-6y +4y)2 =26
triển khai ta co pt: 5y2 + 27y + 34 = 0
dùng máy tính giải có: y1 = -2 ; y2 = -3,4
=> x1 = 3; x2= ...
( đã có đường đi đúng nhất định kq đ, thui em vào học r)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Ta có góc ABD bằng 90<chắn nửa đtròn>-->AB vuông góc BD. và AB vuông góc CM<kéo dài CH cắt AB tại M> hay CH vuông góc AB -->HC song song BD<1> -tương tự góc ADC bằng 90-->AC vuông góc DC và BN vuông góc AC<kéo dài BH cắt AC tại N>hay BH vuông góc AC--->BN song song DC<2> Từ 1 và 2 suy ra tứ giác BHDC là HBH áp dụn t/c hbh suy ra điều phải cm b,Ta có HO bằng H*O và OA bằng OD <do h đx với h*>--->tứ giác HAH*D là hbh theo câu a)HB+HC=HD--->thay vào b)ta được HA+HD=HH*<T/C hbh>
Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z
Theo bài ra ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)
=> x=18
y=24
z=30
Bài 21:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)
Do đó:
\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)
\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)
\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài
Bài 22:
Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)
Do đó:
\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)
\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)
\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)
Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài