Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
a) Ta thấy \(\widehat{CAB}=\widehat{ABD}=60^o\) và 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AC // BD
b) Vì AC // BD, BD _|_ CD nên suy ra AC _|_ CD
Vậy a) AC // BD
b) AC _|_ CD
cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi
Bài 6 / phần luyện tập / trang 109
hình 55
Xét tam giác AHI , ta có :
A + H + HIA = 180
MÀ H = 90 ; A = 40
=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50
Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh
=> HIA = KIB
Xét tam giác KIB có
K + KIB + B = 180
MÀ K = 90 ; KIB = 50
=> B = 40
Hình 56
Gọi giao điểm của EC và BD là I
Xét tam giác DIC , ta có :
D + DIC + ICD = 180
mà ICD = 25 ; CDI = 90
=> DIC = 65
Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh
=> DIC = EIB = 65
Xét tam giác EIB , ta có :
IEB + EBI + BIE = 180
=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25
\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)
Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)
Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)
Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)
Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
Bài 2:
Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)
Ta có:
\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)
\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)
a) ∆AOD và ∆COB có:
OC =OA (gt)
OB = OD (gt)
góc xOy là góc chung
=> ∆AOD = ∆COB (cgc)
=> AD = BC
b) ∆AOD = ∆COB => góc AOD = góc BOC
=>góc BAI=gócDCI (kề bù với hai góc bằng nhau)
Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:
CD = AB ( OD = OB; OC = OA)
góc DCI=góc ABI ( ∆AOD = ∆COB)
góc BAI=gócDCI (chứng minh trên)
=> IC = IA và ID = IB
c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> góc COI=gócAOI
=> OI là phân giác của góc xOy
Bài 1:
Vì góc ECD = QPC ( nằm ở vị trí đồng vị )
=> AE // MQ ( đpcm )
Vì CBN và BNM là 2 góc so le trong
=> CBN // BNM ( đpcm )
Bài 2:
a, Vì MAC và NCA là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> MAC + NCA = 110* + 70* = 180*
=> AB // CD
b, Vì AB // CD ( câu a )
và BD _|_ DC
=> BD _|_ AB
Bài 1:
a) Ta có:
\(\widehat{C} = \widehat{P} = 50^O\) (hình vẽ)
mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\) AD // MQ (dhnb)
b) Vì AD // MQ (cmt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBN} = \widehat{BNM}\) ( so le trong)
Bài 1 (dưới)
a) Ta có:
\(\widehat{MAC} + \widehat{ACN} = 70^O + 110^O = 180^O\)
mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow\) AB // CD
b) Ta có:
AB // CD (cmt)
\(BD \perp DN\) (hình vẽ)
\(\Rightarrow\)\(BD \perp AB\) (Định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)