K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

VI PHẠM LUẬT CHƠI CỦA VIOLYMPIC NHÉ !!! gianroi

27 tháng 2 2017

Thì muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học chứ saohehe

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

\(2\left(x-3\right)^4-3^2=503\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^4=512\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^4=256\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4\\x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2023

`2(x-3)^4-3^2=503`

`=>2(x-3)^4-9=503`

`=>2(x-3)^4=503+9`

`=>2(x-3)^4=512`

`=>(x-3)^4=512:2`

`=>(x-3)^4=256`

`=>(x-3)^4=4^4` hoặc `(x-3)^4=(-4)^4`

`=>x-3=4` hoặc `x-3=-4`

`=>x=7` hoặc `x=-1`

Vậy `x in{-1;7}`

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

\(f(x)=ax^2+bx+6\)

Để \(f(x)\) là đa thức bậc \(1\) thì \(ax^2=0\)

\(→a=0\)

Thay \(x=1\) vào \(f(x)=ax^2+bx+6\)

\(f(1)=b.1+6=b+6\)

Mà \(f(1)=3\)

\(\Rightarrow b+6=3\Rightarrow b=3−6\Rightarrow b=−3\)

Vậy \(a=0;b=−3\)

Bài 2: 

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương

Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm

Bài 8:

a: \(2^{27}=8^9\)

\(3^{18}=9^9\)

 

Bài 13:

a: \(x^3=343\)

nên x=7

b: \(\left(2x-3\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\dfrac{4^2\cdot4^3}{2^{10}}=\dfrac{4^5}{2^{10}}=1\)

b: \(C=\dfrac{5^4\cdot20^4}{25^5\cdot4^5}=\dfrac{100^4}{100^5}=\dfrac{1}{100}\)

Bài 9:
a: \(10^8\cdot2^8=20^8\)

b: \(10^8:2^8=5^8\)

c: \(25^4\cdot2^8=100^4\)

d: \(27^2:25^3=\left(\dfrac{9}{25}\right)^3\)

Bài 4: 

a: \(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-1}{8}\)

hay \(x=\dfrac{1}{16}\)

b: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\cdot x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3=\left(\dfrac{3}{4}\right)^4=\dfrac{81}{256}\)

17 tháng 11 2021

Chụp hơi mờ, bn thông cảm

undefined

17 tháng 11 2021

gọi số bi của 3 bạn Tâm, Bình , An lần lượt là : x, y, z\

  Ta có :\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)\(\dfrac{z}{7}\) và x + y + z = 45

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

   \(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{7}\)\(\dfrac{x+y+z}{3+5+7}\)= 3

        \(\Rightarrow\)x = 3.3 =9

             y = 3.5 = 15

              z = 3.7 = 21