K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

24 tháng 12 2022

Cho g(x) = 0

x + 1 = 0

x = -1

Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)

Hay f(1) = 0

3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0

-2 - m + 2 = 0

m = 0

Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)

24 tháng 12 2022

Giải chi tiết của em đây :

F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2 

F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)

Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0

    3 + 2 + 7 - m + 2 =0

              14 - m = 0

                     m = 14

Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1 

 

29 tháng 10 2015

co lẻ là có rất nhiều số

16 tháng 12 2018

\(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

x-11236
x2347

Vậy \(x\in\left\{2,3,4,7\right\}\)

16 tháng 12 2018

Ta có: \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1-11-22-33-66
x0   (tm)2  (tm)-1  (tm)3  (tm)-2  (tm)4  (tm)-5  (tm)7  (tm)

Vậy \(x\in\left\{-5,-2,-1,0,2,3,4,7\right\}\)

16 tháng 12 2018

Trình bày rõ ràng ko lập bảng

16 tháng 12 2018

6 chia hết cho x-1

<=> x-1 E Ư(6)

<=> x-1 E {1;2;3;6}

<=> x E {2;3;4;7}

28 tháng 1 2018

x + 7 \(⋮\) x + 5 <=> (x + 5) + 2 \(⋮\) x + 5

=> 2 \(⋮\) x + 5 (vì x + 5 \(⋮\) x + 5)

=> x + 5 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

x + 5 = 1 => x = -4

x + 5 = -1 => x = -6

x + 5 = 2 => x = -3

x + 5 = -2 => x = -7

Vậy x ∈ {-4; -6; -3; -7}

28 tháng 1 2018

x+7 ⋮ x+5

=> (x+5) + 2 ⋮ x+5

 x+5 ⋮ x+5

=> 2 ⋮ x+5

=> x+5 ∈ Ư(2)

x ∈ Z => x+5 ∈ Z

=> x + 5 ∈ {-1;-2;1;2}

=> x ∈ {-6;-7;-4;-3}

vậy x ∈ {-7;-6;-4;-3}

4 tháng 1 2022

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

15 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

7 tháng 10 2021

 Để  60+x không chia hết cho 6

→   x   không chia hết cho 6 (  do 60 chia hết cho 6  )

→  x   ∈   {22;45} 

Vậy x ∈  {22;45}