cho tam giác OCD cân tại O. Trên OC lấy A,OD lấy B sao cho OA=OB.DA cắt CB tại E.
CMR: EO+EC+ED<2.OC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác OCD cân tại O. Trên OC lấy A,OD lấy B sao cho OA=OB.DA cắt CB tại E.
CMR: EO+EC+ED<2.OC
DE//AB
=>OD/OA=OE/OB=DE/AB=1/3
EF//BC
=>EF/BC=OF/OC=OE/OB=1/3=OD/OA
OF/OC=OD/OA
=>DF//AC
=>DF/AC=OD/OA=1/3
Xet ΔDEF và ΔABC có
DE/AB=EF/BC=DF/AC
=>ΔDEF đồng dạng với ΔABC
=>k=ED/AB=1/3
a,Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có :
\(OC=OA\)(gt)
\(OD=OB\)(gt)
\(O_1=O_2\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta AOB=\Delta COD\left(c-g-c\right)\)
b,Ta có :\(DCO=BAO\)(cm câu a)
Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>AB//CD\)
Xét \(\Delta DAO\)và \(\Delta BCO\)có :
\(OC=OA\)(gt)
\(OB=OD\)(gt)
\(COB=AOD\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta DAO=\Delta BCO\left(c-g-c\right)\)
\(=>ODA=OBC\)(2 góc tương ứng)
Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>DA//BC\)
Gọi giao điểm của CE và DO là H
giao điểm của AO và BE là G
Lại có \(DCO=BAO=>\frac{DCO}{2}=\frac{BAO}{2}=>FAG=HCO\)
\(FGA=CGE\)( đối đỉnh)
Xét \(\Delta AGF\)và \(\Delta CGE\):
\(AFG+FGA+FAG=GEC+CGE+ECG=180^0\)
Do \(FAG+FGA=CGE+ECG\)
\(=>CEG=AFG\)
Vì 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>CE//AF\)
c,Ta có \(CEB=AFG\)(cm câu b)
Mà \(AFG=\frac{CAB+DBA}{2}=\frac{CAB+CDB}{2}\)(CDB = DBA Ta cm ở câu a)
\(=>CEB=\frac{CAB+CDB}{2}\left(đpcm\right)\)
a, xét ΔAOB và ΔCOD có : OA = OC (Gt)
OB = OD (gt)
^AOB = ^COD (đối đỉnh)
=> ΔAOB = ΔCAOD (c-g-c)
b, ΔAOB = ΔCAOD (Câu a)
=> ^CDO = ^OBA (định nghĩa) mà 2 góc này so le trong
=> DC // AB (Định lí)
xét ΔODA và ΔOBC có : OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
^DOA = ^BOC (đối đỉnh)
=> ΔODA = ΔOBC (c-g-c)
=> ^ADO = ^OBC (đn) mà 2 góc này so le trong
=> AD // BC (định lí)
ΔAOB = ΔCOD (câu a)
=> ^DCO = ^OAB (định nghĩa)
CE là phân giác của ^DCO (gt) => ^ECO = ^DCO : 2 (tính chất)
AF là phân giác của ^OAB (gt) => ^OAF = ^OAB : 2 (tính chất)
=> ^ECO = ^OAF mà 2 góc này so le trong
=> CE // AF (định lí)
c, mjnh không biết làm
a) Do O là trọng tâm giác tam giác ABC nên \(OE=\frac{1}{2}OC\)
Lại có \(OE=\frac{1}{2}OK\) (Do EK = EO)
Vậy nên OC = OK.
Tương tự OI = OB. Vậy tứ giác BKIC là hình bình hành.
Lại có do tam giác ABC cân tại A nên AO là đường trung trực của BC. Vậy thì OB = OC hay ta suy ra BI = CK
Hình bình hành BKIC có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật.
b) Xét tứ giác BKAO có EK = EO, EA = EB nên BKAO là hình bình hành.
Do BKIC là hình chữ nhật nên OB = OI
Vậy nên AK song song và bằng OI hay AIOK là hình bình hành.
Ta cũng có OK = OI nên AIOK là hình thoi.
c) Gọi J là trung điểm của NC.
Xét tam giác BNC có M là trung điểm BC, J là trung điểm NC nên MJ là đường trung bình hay MJ // BN.
Xét tam giác MNC có MD = ND; NJ = JC nên DJ là đường trung bình hay DJ // MC.
Do \(MC\perp OM\Rightarrow JD\perp OM\)
Xét tam giác OMJ có \(JD\perp OM;MN\perp OJ\) nên D là trực tâm tam giác.
Suy ra \(OD\perp MJ\)
Mà MJ // NB nên \(NB\perp OD.\)
OC ở đâu vậy bạn? Đề hình như sai rồi
mik sửa oy