K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho A = \(\frac{4n+1}{2n+3}\)(với n \(\in\) Z).a) Tìm n để A có giá trị là một số nguyên;b) Tìm n để A đạt giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN).Câu 2: Cho điểm O nằm giữa A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB vẽ ba tia OC, OD, OE sao choGóc BOC = 38°, góc AOD = 98°, góc AOE = 54°.a) Chứng tỏ tia OD là tia phân giác của góc COE;b) Vẽ OM là tia phân giác của góc AOD; tia OK...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho A = \(\frac{4n+1}{2n+3}\)(với n \(\in\) Z).
a) Tìm n để A có giá trị là một số nguyên;
b) Tìm n để A đạt giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN).
Câu 2: Cho điểm O nằm giữa A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB vẽ ba tia OC, OD, OE sao cho
Góc BOC = 38°, góc AOD = 98°, góc AOE = 54°.
a) Chứng tỏ tia OD là tia phân giác của góc COE;
b) Vẽ OM là tia phân giác của góc AOD; tia OK là phân giác của góc DOC. Tính số đo góc MOK.
Câu 3: Tìm số có bốn chữ số abcd, biết rằng abd là số chính phương và nếu cộng thêm 72 vào số abcd thì được một sô chính phương.
Lưu ý: Số abcd chứ không phải a.b.c.d nha!
Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b, c khác 0 thỏa mãn điều kiện a + b + c = abc.
Giúp mình nha mọi người, ghi các bước giải ra giùm mình luôn nhá, mình cần để thi HSG thành phố. Mình cảm ơn nhiều

2
22 tháng 4 2015

câu 2 :a/   vì aod > aoe 

=> oe lòa tia nằm giữa hai tia od, oa

vì oe nằm giữa nên ta có hệ thức aoe + eod = aod 

                                                          =>  eod = aod - aoe

                                                                       = 98 - 54 = 44 độ

theo đề : đường thẳng ab là bờ , điểm o nằm giữa a,b

nên sẽ tạo góc aob <=> góc bẹt

có số đo là 180 độ

vì aob > cob

=> oc là tia nằm giữa hai tia oa, ob

vì oc nắm giữa nên ta có hệ thức : aoc + cob = aob

                                                        =>    aoc = aob - cob

                                                                      = 180 - 38 = 142 độ

vì aoc > aoe

 => oe là tia nằm giữa hai tia oc , oa

vì oe nằm giữa nên ta có hệ thức : aoe + eoc = aoc

                                                         => eoc  = aoc - aoe 

                                                                      = 142 - 54 = 88 độ

vì eoc > eod 

=> od là tia nằm giữa hai tia oc , oe

vì od nằm giữa nên ta có hệ thức eod + doc = eoc

                                                      => doc   = eoc - eod

                                                                   = 88 - 44 = 44 độ

vì : - eod + doc = eoc ( chứng minh od nằm giữa oe,oc)  (1)

     - eod = doc = 44 độ ( chứng minh od cách đều oe, oc)   (2)

từ ( 1 ) và (2 ) ta chứng minh được od là tia phân giác eoc

 

                                                                                       

                                                                         

                                                                     

17 tháng 5 2015

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

=>A nguyên khi 2n+3\(\in\)Ư(5)

Sau đó bạn tự thay 2n+3 = các số \(\in\)Ư(5)

26 tháng 5 2015

A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên

=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

9 tháng 6 2015

Để A là số nguyên thì

4n+1\(^._:\)2n+3

=>4n+6-5\(^._:\)2n+3

Vì 4n+6\(^._:\)2n+3

=>5\(^._:\)2n+3

=>2n+3\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

2n+3n
1-1
-1-2
51
-5-4

KL: n\(\in\){-1;-2;1;-4}

 

7 tháng 8 2017

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

a) A nguyên khi \(\frac{5}{2n+3}\) nguyên <=> 5 chia hết cho 2n+3 

<=>\(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=>\(2n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)

b) A lớn nhất khi \(2-\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất <=>\(\frac{5}{2n+3}\)  nhỏ nhất <=> 2n+3 lớn nhất < 0 mà n nguyên

<=> 2n+3=-1 <=> n=-2

\(maxA=2-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2\left(-2\right)+3}=2-\frac{5}{-1}=2-\left(-5\right)=7\) tại n=-2

phần giá trị nhỏ nhất bạn làm nốt

8 tháng 8 2016

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Vậy để A nguyên thì 2n+3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>2n+3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau

2n+31-15-5
n-1-2 1-4

Vậy n={-1;-2;-4;1}

 

8 tháng 8 2016

Vì \(\frac{4n+1}{2n+3}\) là số nguyên nên  \(4n+1⋮2n+3\)

\(\Rightarrow4n+6-5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)-5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Nếu 2n + 3 = 1 thì n = -1

Nếu 2n + 3 = -1 thì n = -2

Nếu 2n + 3 = 5 thì n = 1

Nếu 2n + 3 = -5 thì n = -4

Vậy \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

2 tháng 2 2021

\(a)\,\,A=\dfrac{13}{21} \Leftrightarrow \dfrac{2n+3}{4n+1}=\dfrac{13}{21} \\ \Leftrightarrow 21(2n+3)=13(4n+1)\\\Leftrightarrow 42n+63=52n+13\\\Leftrightarrow 42n-52n=13-63 \\\Leftrightarrow -10n=-50\\\Leftrightarrow n=(-50):(-10)\\\Leftrightarrow n=5\)

20 tháng 3 2017

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\) A nguyên nên 2n+3\(\in\)U(5)={5,-5,1,-1} nên n\(\in\){2, -4, -1, -2}

A=\(2-\frac{5}{2n+3}\) nên có giá trị lớn nhất khi 2n+3=-1 <=>A=7, nhỏ nhất khi 2n+3=1 <=>A=-3

29 tháng 3 2020

\(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

\(=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(=\frac{n+1}{n-3}\)

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

Ta có n+1=n-3+4

=> 4 \(⋮\)n-3

=> n-3\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng

n-3-4-2-1124
n-112457
29 tháng 3 2020

Đặt  \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}\)

a) Để A là một phân số thì \(n-3\ne0\)=> \(n\ne3\)

b) Ta có : \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}=\frac{n-3-6}{n-3}=1-\frac{6}{n-3}\)

A có giá trị nguyên <=> \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 31-12-23-36-6
n4251609-3
18 tháng 1 2018

Để \(\frac{4n-1}{2n+3}\)nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow\)4n-1 chia hết cho 2n+3

Ta có 4n-1=2(n-3)-5 chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow\)2n+3\(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị

2n+3-1-515
2n-2-4-11

Vậy n={-2;-4;-1;1} thì \(\frac{4n-1}{2n+3}\)là số nguyên

19 tháng 1 2018

hơi sai đó bạn ơi