Giúp mik bài 7 vs ạ, nếu đc lm luôn bài 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
CTHH chung của hợp chất là \(Ba_x\left(PO_4\right)_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Theo QT hoá trị, ta có: \(x.II=y.III\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\)
Mà \(x,y\in N\text{*}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
=> Chọn D
Nếu đc thêm 3 điểm 10 nữa thì số điểm Nga tăng lên là :
3 x 10 = 30 (điểm)
Để điểm trung bình là 8 thì phải thêm vào các bài đã kiểm tra số điểm là:
30 - ( 3 x 8 ) = 6 (điểm)
Nếu đc thêm 2 điểm 9 nữa thì số điểm Nga tăng lên là :
2 x 9 =18 ( điểm )
Để điểm trung bình là7,5 thì phải thêm vào các bài kiểm tra số điểm là :
18 - (7,5 x 2)= 3 ( điểm )
Để tăng điểm bài kiểm tra từ 7,5 lên 8 thì số điểm phải bù vào là :
6 - 3= 3 ( điểm )
Để tăng điểm trung bình 1 bài kiểm tra từ 7,5 lên 8 thì số điểm phải bù vào là:
8- 7,5= 0,5 ( điểm )
Vậy số bài kiểm tra Nga làm là :
3 : 0,5 = 6 ( bài )
Bài 8:
a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà DB=EC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 7:
a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)
\(\Leftrightarrow DF=CE\)
b) Xét tứ giác ABFE có
AE//BF(gt)
AE=BF(ΔAED=ΔBFC)
Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)
\(M=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\left|2-\sqrt{5}\right|}-\dfrac{2}{\left|2+\sqrt{5}\right|}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)
\(=\dfrac{8}{1}=8\)
Lm ơn giúp mik đii mà mik bt ơn bn đó nhiều lắm . Mik đang rất cần
1 interested in travelling by plane
2 15 minutes riding his bike to school
3 is made by my mother everymorning
4 take care of her little brother
5 able to speak 2 languages when he was young
6 able to play the piano
7 is played all over VN
8 to play voleyball very well when he was young
9 to go fishing when he was young
10 way to the shopping mall
Bài 7:
\(a,A=\dfrac{2a+a-3}{a-3}\cdot\dfrac{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}{3}=\dfrac{3\left(a-1\right)\left(a+3\right)}{3}=\left(a-1\right)\left(a+3\right)\\ b,B=\dfrac{b+3-6}{b+3}:\dfrac{b^2-9-b^2+10}{\left(b-3\right)\left(b+3\right)}\\ B=\dfrac{b-3}{b+3}\cdot\left(b-3\right)\left(b+3\right)=\left(b-3\right)^2\)
Bài 8:
\(a,M=\dfrac{4m^2-4mn+n^2}{m^2}:\dfrac{n-2m}{mn}=\dfrac{\left(n-2m\right)^2}{m^2}\cdot\dfrac{mn}{n-2m}=\dfrac{n\left(n-2m\right)}{m}\\ b,N=\dfrac{1}{3}+x:\dfrac{x+3-x}{x+3}=\dfrac{1}{3}+x\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{1+x^2+3x}{3}\)
Bài 8:
b: \(N=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{x+3-x}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{3}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x+3}{3x}=\dfrac{x+x+3}{3x}=\dfrac{2x+3}{3x}\)