Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
\(a.PTHH:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(b.n_{Ba}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{Ba}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,9\left(g\right)\)
\(c.n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Câu 3 :
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của muối sắt (II) sunfat
nFeSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối sắt (II) sunfat
mFeSO4 = nFeSO4 . MFeSO4
= 0,1 . 152
= 15,2 (g)
c) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → (to) 2P2O5
4 5 2
0,2 0,25 0,1
a) Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,25 . 22,4
= 5,6 (l)
c) Pt : CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,125
Số mol của khí cacbonic
nCO2 = \(\dfrac{0,25.1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích của khí cacbonic ở dktc
VCO2 = nCO2 . 22,4
= 0,125 . 22,4
= 2,8 (l)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b) $n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
c) $n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,1(mol)$
$m_{ZnCl_2} = 136.0,1 = 13,6(gam)$
Bài 4 :
a) $2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$
b)
$n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Zn} = 0,05(mol)$
$V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
c) $n_{ZnO} = n_{Zn} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{ZnO} = 0,1.81 = 8,1(gam)$
1.
- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl
- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl
- \(PTK=56+35,5\text{ x }3=162,5\left(đvC\right)\)
===========
2.
- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O
- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O
- \(PTK=23\text{ x }2+12+16\text{ x }3=106\left(đvC\right)\)
==========
3.
- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O
- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O
- \(PTK=1\text{ x }3+31+16\text{ x }4=98\left(đvC\right)\)
==========
4.
- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O
- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O
- \(PTK=32+16\text{ x }3=80\left(đvC\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
0,4n 0,2
\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,4}=12n\)
Chọn n=2\(\Rightarrow M=24đvC\)
Vậy M là magie Mg.
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
x---------\(\dfrac{3}{4}x\)
CuO+H2-to>Cu+H2O
y--------y mol
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\\dfrac{3}{4}x.56+64y=23,2\end{matrix}\right.\)
=>x=0,4 mol, y=0,1 mol
=>% m Fe3O4=\(\dfrac{0,4.232}{0,4.232+0,1.80}.100\)=92,1%
=>%m CuO=100-92,1=7,9%
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
x 4x 3x
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
y y y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+y=0,5\\3\cdot56x+64y=23,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot232}{0,1\cdot232+0,1\cdot80}\cdot100\%=74,36\%\)
\(\%m_{CuO}=100\%-74,36\%=25,64\%\)
CTHH chung của hợp chất là \(Ba_x\left(PO_4\right)_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Theo QT hoá trị, ta có: \(x.II=y.III\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\)
Mà \(x,y\in N\text{*}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
=> Chọn D
a) Ba hóa trị II; nhóm PO4 hóa trị III
b) D