đốt cháy 4,6(g) Na trong 22,4(l) KK ở ĐKTC a) lập PTHH b) tính khối lượng chất dư biết thể tích KK =5 nhân thể tích O2 c)tính khối lượng của Na2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
\(4..........1\)
\(0.2.....0.02\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{4}>\dfrac{0.02}{1}\Rightarrow Nadư\)
\(m_{Na\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot23=2.76\left(g\right)\)
\(m_{Na_2O}=0.04\cdot62=2.48\left(g\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,1----1\15--------1\30
n Fe=\(\dfrac{5.6}{56}\)=0,1 mol
n O2=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>O2 dư
=>m O2du=(0,1-\(\dfrac{1}{15}\)).32=1,067g
=>m Fe3O4=\(\dfrac{1}{30}.232=7,73g\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ a.PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
4 3 2
0,4 0,3 0,2
\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.\left(27.2+16.3\right)=20,4\left(g\right)\\ c.V_{O_2}=n.24,79=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
\(d.n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{\left(16.2\right)}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
4 3 2
0,53 0,4 0,27
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,53}{4}< \dfrac{0,4}{3}< \dfrac{0,27}{2}\Rightarrow Al_2O_3\) dư và dư \(m_{Al_2O_3}=n.M=0,27.\left(27.2+16.3\right)=27,54\left(g\right).\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d, \(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Ta có PTHH:
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
Ta có số mol của các chất :
\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,2}{2}< \frac{0,5}{1}=\frac{n_{O_2}}{1}\)
\(\Rightarrow\)Cu hết, O2 dư
\(\Rightarrow\)Tính theo Cu
Ta viết lại PTHH theo tỉ số các chất ;
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
Ban đầu: \(0,2\) \(0,5\) \(0\)
Phản ứng: \(0,2\) \(0,1\) \(0,2\)
Sau phản ứng: \(0\) \(0,4\) \(0,2\)
\(\Rightarrow\)Khối lượng chất tạo thành là :
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
a. 4P + 5O2 2P2O5
b. nP2O5 = \(\dfrac{2,84}{142}\)= 0,02 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nP = 2nP2O5 = 0,04 mol.
=>mP đã đốt cháy = 0,04.31 = 1,24 gam.
c. nO2 = 2,5nP2O5 = 0,05 mol
=> V O2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Mà oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) thể tích không khí=> V không khí = VO2 . 5 = 5,6 lít.
\(a.PTHH:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Cho 13(g) Zn phản ứng với 7,3(g) HCl ta đc ZnCl2 và H2 a) lập PTHH b) tính khối lượng chất dư c) dấn toàn bộ H2 trên qua 12,15(g) ZnO nung nóng tính khơi lượng chất rắn sau phản ứng.