K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Chọn C

23 tháng 12 2021

C

Chọn B

22 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có tam giác MON cân tại O

Mà  ∠ OMN =  45 °  suy ra, tam giác OMN vuông cân tại O

OH là đường cao của tam giác MON

Suy ra, OH là đường trung tuyến của tam giác MON

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Đáp án: A

13 tháng 10 2021

a: Xét ΔOAB vuông tại B có 

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

hay AB=8(cm)

3 tháng 1 2017

Mình nói sơ qua nhá:
a) Ta có ΔABO là Δ vuông tại B
Ta tính được AB=8 nhờ vào định lí Py-ta-go
b) Do I là trung điểm của CD nên OI⊥CD, lại suy ra được OI⊥IA
Nên I sẽ chuyển động trên đường tròn đường kính OA (cố định) khi C thay đổi trên đường tròn
c) Chứng minh cho ΔABD∼ΔACB
Suy ra được AC.AD=AB2 không đổi

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

13 tháng 1 2022

bạn làm bài giúp ngta, ngta chưa cảm ơn sao bạn lại cảm ơn? hhhh :>

19 tháng 11 2023

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI là đường cao và OI là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OAC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

b: I là trung điểm của AB

=>IA=IB=AB/2=12cm

ΔOIA vuông tại I

=>\(OI^2+IA^2=OA^2\)

=>\(OI^2+12^2=13^2\)

=>\(OI^2=169-144=25\)

=>\(OI=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔOAC vuông tại A có AI là đường cao

nên \(OI\cdot OC=OA^2\)

=>\(OC\cdot5=13^2=169\)

=>OC=33,8(cm)

17 tháng 12 2021

\(AB=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)