Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Xét tứ giác FMHN có
\(\widehat{NFM}=90^0\)
\(\widehat{FNH}=90^0\)
\(\widehat{FMH}=90^0\)
Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)
nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)
a: Xét ΔEFG cân tại E có EH là đường phân giác
nên H là trung điểm của FG
hay HF=HG
b: Ta có: ΔEFG cân tại E
mà EH là đường trung tuyến
nên EH là đường cao
Xét ΔJHF vuông tại H và ΔKIG vuông tại I có
HF=IG
góc JFH=góc KGI
=>ΔJHF=ΔKIG
=>HF=IG
Xét tứ giác JHKI có
JH//KI
JH=KI
=>JHKI là hình bình hành
=>HL=LI
FH+LG=IG+LQ=IL=HL
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có:ΔABE=ΔHBE
nên BA=BH và EA=EH
=>BE là đường trung trực của AH
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: EK=EC
hay ΔEKC cân tại E
d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC
nên AH//KC
Bạn ơi có mik hỏi là Chứng minh ΔDEF = Δ EHF đúng không bạn?
Hình tự vẽ !~ Vì \(\Delta EFG\) vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{E}=90^0\)
Xét \(\Delta EFG\) có \(\widehat{E}=90^0\Rightarrow EF^2+EG^2=FG^2\left(ĐLPytago\right)\)
\(\Rightarrow EG^2=FG^2-EF^2=20^2-12^2=400-144=256=16^2\Rightarrow EG=16\left(cm\right)\)
Có diện tích tam giác ABC : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}EF.EG=\frac{1}{2}EH.FG\)
\(\Rightarrow EF.EG=EH.FG\Leftrightarrow EH=\frac{EF.EG}{FG}=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)