K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDEF vuông tại E cso EH là đường cao

nên \(EH\cdot DF=ED\cdot EF\)(hệ thức lượng)

\(DF=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{ED\cdot EF}{DF}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEHD vuông tại H có HM là đường cao

nên \(EM\cdot ED=EH^2\left(1\right)\)

Xét ΔEHF vuông tại H có HN là đường cao

nên \(EN\cdot EF=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM\cdot ED=EN\cdot EF\)

hay EM/EF=EN/ED

Xét ΔEMN vuông tại E và ΔEFD vuông tại E có

EM/EF=EN/ED

Do đó ΔEMN\(\sim\)ΔEFD

10 tháng 5 2016
a> Xét 2∆DEF và ∆HED có: -góc H=góc D=90 -E chung =>DEF~HED b> Áp dụng đlí pitago vào ∆DEF ta có: FE^2=8^2+6^2 =2304 =>FE=48 Theo kết quả câu a ta dc DE/HE=EF/DE =>DE.DE=HE.FE =>36=HE.48(câu trên FE=48) =>HE=36/48=3/4 Áp dung dl pitago vào 2 ∆ còn lại là ra HE,HF c> S∆DEF=8.6/2=24 Win

a: \(S_{DEF}=\dfrac{EH\cdot DF}{2}=\dfrac{ED\cdot EF}{2}\)

nên \(EH\cdot DF=ED\cdot EF\)

b: \(DF=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔDEF vuông tại E có EH là đường cao

nên \(EF^2=DF\cdot HF\)

d: Xét ΔEHD vuông tại H có HM là đường cao

nên \(EM\cdot ED=EH^2\left(1\right)\)

Xét ΔEHF vuông tại H có HN là đường cao

nên \(EN\cdot EF=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM\cdot ED=EN\cdot EF\)

hay EM/EF=EN/ED

Xét ΔEMN và ΔEFD có

EM/EF=EN/ED

góc MEN chung

Do đo: ΔEMN đồng dạng với ΔEFD

3 tháng 5 2020

E D F H K M N I

Bài làm

a) Xét tam giác DEH và tam giác DEF có:

\(\widehat{DHE}=\widehat{DEF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

=> Tam giác DEH ~ Tam giác DEF ( g - g )

=> \(\frac{DE}{DF}=\frac{HE}{EF}\)

\(\Rightarrow DE.EF=DF.EH\) ( đpcm )

b) Xét tam giác DEF vuông tại E có:

DF2 = DE2 + EF2

hay DF2 = 152 + 202

=> DF2 = 225 + 400

=> DF2 = 625

=> DF = 25 ( cm )

Vì tam giác DEH ~ Tam giác DEF ( cmt )

=> \(\frac{DH}{DE}=\frac{DE}{DF}\)

hay \(\frac{DH}{15}=\frac{15}{25}\Rightarrow DH=9\left(cm\right)\)

Ta có: DH + HF = DF

hay 9 + HF = 25

=> HF = 16 ( cm )

c) Xét tam giác HEF và tam giác EDF có:

\(\widehat{EHF}=\widehat{DEF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{F}\) chung

=> Tam giác HEF ~ Tam giác EDF ( g - g )

=> \(\frac{EF}{DF}=\frac{HF}{EF}\Rightarrow EF^2=DF.HF\) ( đpcm )

Câu 1: 

a: \(S_{EDF}=\dfrac{EH\cdot DF}{2}=\dfrac{ED\cdot EF}{2}\)

nên \(EH\cdot DF=ED\cdot EF\)

\(DF=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{ED\cdot EF}{FD}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEHD vuông tại H có HM là đường cao

nên \(EM\cdot ED=EH^2\left(1\right)\)

Xét ΔEHF vuông tại H có HN là đường cao

nên \(EN\cdot EF=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM\cdot ED=EN\cdot EF\)

hay EM/EF=EN/ED

=>ΔEMN\(\sim\)ΔEFD

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?

 

28 tháng 4 2018
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA có: BAC=BHA (90°) B chung => tam giác ABC~ tam giác HBA (g.g) b) Áp dụng định lý py ta go trong tam giác ABC vuông tại A BC 2 = AC 2 + AB 2 BC 2 = (4,5)2 + (6)2 BC 2 = 20.25 + 36 BC 2 = 56.25 BC = căn 56.25 = 7.5 (cm) c) Áp dụng định lý đảo ta lét ta có AE/ AB = AF / AC (E € AB, F € AC) => EF// BC
Giúp với Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) vẽ đường cao BD, CE a) Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ACE b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng tam giác ABC c) Tia DE cắt CD tại i. Chứng minh iB.iC=iE.iD d) Gọi O là trung điểm BC. Chứng minh iD.iE=Oi^2 - OC^2 Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA từ đó suy ra AB^2=HB.HC b) Chứng...
Đọc tiếp

Giúp với
Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) vẽ đường cao BD, CE
a) Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ACE
b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng tam giác ABC
c) Tia DE cắt CD tại i. Chứng minh iB.iC=iE.iD
d) Gọi O là trung điểm BC. Chứng minh iD.iE=Oi^2 - OC^2
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA từ đó suy ra AB^2=HB.HC
b) Chứng minh AH^2=HB.HC
c) kẻ HD vuông AC tại D. Đường trung tuyến CM của tam giác ABC cắt tại HD tại N. Chứng minh HN phần BM = CN phần CM và HN=DN
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm, AH là đường cao. Tính BC, AH
Bài 4. Cho tam giác ABC (AB<AC), tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ B kẻ BE vuông AD (E thuộc AD) , từ C kẻ CF vuông AD (F thuộc AD). Chứng minh :
a) tam giác ABE đồng dạng tam giác ACF
b) AB.AF = AC.AE
c) BE phần CF = DE phần DF
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại E, vuông góc AC tại F
a) Chứng minh tam giác BED đồng dạng tam giác BAC
b) Chứng minh DB phần DC = FA phần FC
c) Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho EK=ED. Gọi H là giao điểm của KC và EF. Chứng minh tam giác HKE đồng dạng tam giác HCF
d) chứng minh DH//BK

0