cho tam giác ABC nhọn vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE gọi M là giao điểm của BE và CD CMR
1.tam giác ABE=tam giác ADC
2.Tính BMC
HELP ME NOW!!!!!!!! I GIVE YOU /$$$/
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ nhé !
Xét tam giác ABE và tam giác ACE ta có :
AB= AD ( vì tam giác ABD đều )
góc DAC = góc ACE ( vì đều là cạnh của tam giác đều )
AE=AC ( vì tam giác ACE đều )
= ) tam giác DAC= tam giác ACE ( c- g-c)
a.
Ta có:\(\Delta AEC=\Delta AFB\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{AFB}\)
Ta có:\(\widehat{BOC}=\widehat{OFC}+\widehat{OCF}=\widehat{OFC}+\widehat{OCK}+\widehat{KCF}=\left(\widehat{AFK}+\widehat{KFC}\right)+\widehat{ACF}=60^0+60^0=120^0\)
Trên đoạn thẳng OE lấy điểm D sao cho OB=OD.
Ta có:\(\Delta OBD\) cân tại O mà có \(\widehat{BOD}=180^0-\widehat{BOC}=180^0-120^0=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta OBD\) đều.
\(\Rightarrow OB=OD=BD\left(1\right);\widehat{BOD}=\widehat{BDO}=\widehat{OBD}=60^0\)
Lại có:\(\widehat{EBD}=\widehat{EBA}-\widehat{DBA}=60^0-\widehat{DBA}\);\(\widehat{OBA}=\widehat{OBD}-\widehat{ABD}=60^0-\widehat{DBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)
Do \(\left(1\right);\left(2\right);EB=BA\Rightarrow\Delta EBD=\Delta ABO\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{AOB}=180^0-60^0=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EOA}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}=120^0-60^0=60^0\left(3\right)\)
Mà: \(\widehat{AOC}=360^0-\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=360^0-120^0-120^0=120^0;\widehat{FOC}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOF}=60^0\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOF}\Rightarrowđpcm\)
a) Vì \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) đều (gt).
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AC=AE\\\widehat{DAB}=\widehat{EAC}=60^0\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác đều).
Vì \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(ADC\) và \(ABE\) có:
\(AD=AB\left(cmt\right)\)
\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\left(cmt\right)\)
\(AC=AE\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta ADC=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)
=> \(DC=BE\) (2 cạnh tương ứng).
Chúc bạn học tốt!
a) +) Góc DAC = DAB + BAC = 90o + BAC; góc BAE = EAC + BAC = 90o + BAC
=> góc DAC = BAE
Xét tam giác ADC và ABE có: AD = AB (tam giác ABD cân tại A ) ; góc DAC = BAE; AC = AE (tam giác ACE cân tại A)
=> tam giác ADC = ABE (c - g - c)
=> DC = BE ( 2 cạnh tương ứng)
b) +) Có góc ACD = AEB ( 2 góc tương ứng)
Gọi H là giao của AC và BE; O là giao của CD và BE
Xét tam giác AEH có: góc EAH + AHE + AEB = 180o
Tam giác OHC có COH + OHC + ACD = 180o
Mà góc AHE = OHC (đối đỉnh); góc AEB = ACD nên góc EAH = COH . lại có EAH = 90o => góc COH = 90o => CD | BE
+) Xét tam giác BDC có: I; M là trung điểm của DB; BC
=> IM là đường trung bình => IM // CD (1) và IM = DC/2 (2)
+) Xét tam giác CBE có: M; K là trung điểm của BC; CE => MK là đường trung bình của tam giác
=> MK // BE (3) và MK = BE/2 (4)
Từ (2)(4) và CD = BE => IM = MK => tam giác IMK cân tại M
Từ (1)(3) và CD | BE => MK | MI => góc IMK = 90o
Vậy tam giác IMK vuông cân tại M
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét 2 tam giác ABE và ADC
có ; AB=AD
góc BAE =góc DAC = 90+A
AE =AC
=> tam giác ABE = tam giác ADC(c-g-c) => BE=CD cạnh tương ứng
b)Theo câu a
=> góc ADC = góc ABE ( cạnh tương ứng)
Gọi O là giao điểm của CD và BE
P ..........................CD và AB
Xét tam giác ADP và tam giác OBP: có góc D = góc B (cmt); 2 góc P đối đỉnh => góc A = góc O = 90độ => CD vuông góc BE tại O
Mặt khác:
IM =CD/2 =BE/2 = MK
và IM // CD; MK//BE ( đường TB của tam giác) mà CD vuông góc với BE => IM vuông góc với MK
=> tam giác IMK vuông cân tại M