K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

A B C D E I M K O H

a) +) Góc DAC = DAB + BAC = 90+ BAC; góc BAE = EAC + BAC = 90o + BAC

=> góc DAC = BAE

Xét tam giác ADC và ABE có: AD  = AB (tam giác ABD cân tại A ) ; góc DAC = BAE; AC = AE (tam giác ACE cân tại A)

=> tam giác ADC = ABE (c - g - c)

=> DC = BE ( 2 cạnh tương ứng)

b) +) Có góc ACD = AEB ( 2 góc tương ứng) 

Gọi H là giao của AC và BE; O là giao của CD và BE

Xét tam giác AEH có: góc EAH + AHE + AEB = 180o

Tam giác OHC có COH + OHC + ACD = 180o 

Mà góc AHE = OHC (đối đỉnh); góc AEB = ACD nên góc EAH = COH . lại có EAH = 90o => góc COH = 90o => CD | BE

+) Xét tam giác BDC có: I; M là trung điểm của DB; BC

=> IM là đường trung bình => IM // CD  (1) và IM = DC/2    (2)

+) Xét tam giác CBE có: M; K là trung điểm của BC; CE => MK là đường trung bình của tam giác 

=> MK // BE (3) và MK = BE/2 (4)

Từ (2)(4) và CD = BE  =>  IM = MK => tam giác IMK cân tại M

Từ (1)(3) và CD | BE => MK | MI => góc IMK = 90o 

Vậy tam giác IMK vuông cân tại M

8 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét 2 tam giác  ABE và ADC

có ; AB=AD

     góc BAE =góc DAC = 90+A

     AE =AC

=> tam giác  ABE = tam giác ADC(c-g-c) => BE=CD cạnh tương ứng

b)Theo câu a

=> góc ADC = góc ABE ( cạnh tương ứng)

Gọi O là giao điểm  của CD và BE

     P ..........................CD và AB

Xét tam  giác ADP và tam giác OBP: có góc D = góc B (cmt); 2 góc P đối đỉnh => góc A = góc O = 90độ => CD vuông góc BE tại O

Mặt khác:

   IM =CD/2 =BE/2 = MK

 và IM // CD; MK//BE ( đường TB của tam giác) mà CD vuông góc với BE => IM vuông góc với MK

=> tam giác IMK  vuông cân tại M

22 tháng 10 2016

" phân giác BD " là phần bị thừa nha m.n

21 tháng 1 2018

Mình chỉ làm dược 3 câu thôi

 

19 tháng 5 2019

a.

Ta có:\(\Delta AEC=\Delta AFB\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{AFB}\)

Ta có:\(\widehat{BOC}=\widehat{OFC}+\widehat{OCF}=\widehat{OFC}+\widehat{OCK}+\widehat{KCF}=\left(\widehat{AFK}+\widehat{KFC}\right)+\widehat{ACF}=60^0+60^0=120^0\)

Trên đoạn thẳng OE lấy điểm D sao cho OB=OD.

Ta có:\(\Delta OBD\) cân tại O mà có \(\widehat{BOD}=180^0-\widehat{BOC}=180^0-120^0=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta OBD\) đều.

\(\Rightarrow OB=OD=BD\left(1\right);\widehat{BOD}=\widehat{BDO}=\widehat{OBD}=60^0\)

Lại có:\(\widehat{EBD}=\widehat{EBA}-\widehat{DBA}=60^0-\widehat{DBA}\);\(\widehat{OBA}=\widehat{OBD}-\widehat{ABD}=60^0-\widehat{DBA}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)

Do \(\left(1\right);\left(2\right);EB=BA\Rightarrow\Delta EBD=\Delta ABO\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{AOB}=180^0-60^0=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EOA}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}=120^0-60^0=60^0\left(3\right)\)

Mà: \(\widehat{AOC}=360^0-\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=360^0-120^0-120^0=120^0;\widehat{FOC}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOF}=60^0\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOF}\Rightarrowđpcm\)

19 tháng 5 2019

cảm ơn em nhưng anh làm bài này được lâu rồi.

28 tháng 8 2016

Có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (BC là cạnh chung)

\(\Rightarrow\Delta DBC=\Delta ECB\)

\(\Rightarrow\) AE//AB = AD//AC

\(\Rightarrow\) ED//BC

Từ a) có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\) (so le trong)

\(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\Delta BED\) cân tại E

\(\Rightarrow BE=ED\)

AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J 
Từ tính chất tam giác đồng dạng ta có: 
EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI 
=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J 
Vậy A,I,J thẳng hàng 
*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J 
hiễn nhiên ta có: 
OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC) 
mặt khác: 
^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh) 
=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO 
=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB 
=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J 
Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng 

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0