m.n ơi cho mik hỏi bài này giải thích cách giải như nào vậy ạ?
mik sẽ tick cho m.n hết ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích tam giác thường được tính bằng cách nhân chiều cao với độ dài đáy, sau đó tất cả chia cho 2. Nói cách khác, diện tích tam giác thường sẽ bằng 1/2 tích của chiều cao và chiều dài cạnh đáy của tam giác.
+ Đơn vị: cm2, m2, dm2, ….
Công thức tính diện tích tam giác thường:
S = (a x h) / 2
Trong đó:
+ a: Chiều dài đáy tam giác (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác tùy theo quy đặt của người tính)
+ h: Chiều cao của tam giác, ứng với phần đáy chiếu lên (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy, đồng thời vuông góc với đáy của một tam giác)
Công thức suy ra:
h = (S x 2) / a hoặc a = (S x 2) / h
Chú ý: Trường hợp không cho cạnh đáy hoặc chiều cao, mà cho trước diện tích và cạnh còn lại, các bạn hãy áp dụng công thức suy ra ở trên để tính toán.
/x -9/ +4= 0
/x-9/ = 0+4
/x+9/= 4
th1: x+9= 4
x= 4-9
x= -5
th2: /x-9/= -4
x= (-4) +9
x= 5
Vậy x= 5; -5
Có: /x-9/+4=0
=> /x-9/=0-4
=> /x-9/= -4.
Mà: + Giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
+ /x-9/ < 0
=> Không có giá trị của x.
( 2x - 1 ) - x = 0
=> 2x - 1 = x
=> 2x - x = 1
=> x = 1
( x - 1 )( 2x - 3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3/2 }
\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\)( đkxđ : \(x\ne\pm1\))
( Chỗ này chưa học kĩ nên chưa hiểu lắm :]
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c
Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất; nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất
Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất
Bước 3: kết luận
Giải:
A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất
A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3
A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\)) + \(\dfrac{11}{12}\)
A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\)
Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)
Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)
Tham khảo
Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.
khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....