Chứng minh rằng: = (M)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét trong △ABC có H,O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác.
gọi M là trung điểm của BC
kẻ đường kính BK của (O)
=>∠KCB = 90⁰
=>KC⊥BC
H là trực tâm của △ABC
=>AH⊥BC
=>AH//KC
tương tự AK//HC
=>AHCK là hình bình hành
=>AH=KC
△BKC có O,M là trung điểm BK,BC
=>OM là đường trung bình của △
=>OM=KC/2
=>OM=AH/2
gọi G là giao điểm AM và HO
△AHG ∽ △MOG (gg)
=>AH/OM=AG/GM
hay AG/GM=2
AM là trung tuyến của △ABC
=> G là trọng tâm △ABC
=> trong một tam giác trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng
Phải sử dụng kiến thức lớp 7 bạn à. Cách này mình cũng có nghĩ tới nhưng hỏi cô thì cô bảo là chỉ cần sử dụng những kiến thức của lớp 7 là giải được
Nói dối là một thói xấu và là một bệnh chung của xã hội ngày nay.Nói dối cũng chính là sự không trung thực,hành động đó dần sẽ làm cho con người không sống thực với chính bản thân mình ,làm mất đi lý trí và sẽ sống trong sự giả dối của chính lương tâm.
Việc nói dối còn gây ra nhiều tác hại xấu đến chính bản thân . Nó làm ta mất đi sự tín nhiệm của mọi người xung quanh,làm mất đi tư chất và nhân cách của một con người.Nó còn có hại đối với công việc à bạn đang làm,nói nối dối sẽ khến sự tín nhiệm trong công việc bạn mất đi. Liệu có ai trong chúng ta muốn giao công việc cho người không trung thưc...Khi nói dối ,có thể ta sẽ nhận được những cái lợi trong thời gian đầu ,nhưng có biết rằng,điều ảnh hưởng xấu sẽ còn nhiều gấp hai gấp ba lần .
Bạn cứ hình dung ra một đất nước chìm trong sự giả dối. Chúng ta phải sống một cách căng thẳng và trong đầu chỉ luôn nghĩ tới việc đáp trả và mất lòng tin với tất cả mọi thứ xung quanh,luôn toan tính một cách mưu mô và xảo quỵt hơn để đối đầu với nó. Và nếu một đất nước giả dối như thế,thì liệu các quốc gia lân cận có thể nào hợp tác với chúng ta,vì ai cũng hiểu rõ rằng ,sự trung thực , uy tín là nền tảng để xây dựng sự hpợp tác lâu dài giữa các nước láng giềng.
Đáng nói nhất là tác hại của việc nói dối không chỉ gây ra hậu quả xấu cho ta ,mà còn cho cả một thế hệ con cái.Vì nói dối là một thói quen khó chữa.nó có thể lan tràn sang con cái,khi nó thấy việc nói dối là một việc làm bình thường.Đó là một nguy hiểm lớn cho việc giáo dục cả một thế hệ tương lai. Rõ ràng, nói dối là một bệnh rất nguy hiểm đối với chúng ta.Chỉ khi nào chúng ta hiểu ra tác hại của nó thì chúng ta mới sớm đưa đất nước đi lên.Có như thế,xã hội sẽ sống trong sự tươi sáng bởi những lý tưởng chân thực nhất,không lọc lừa,không gian dối,để thế hệ sau này tiến bước đi lên theo con đường tươi đẹp nhất
Mở bài :
- Có nhiều lúc, nói dối là một cách thoát rất dễ dàng. Nhưng hãy cẩn thận, nói dối có thể làm mọi người gặp rắc rối nghiêm trọng…Nối dối hại người và hại chính bản thân ta
Thân bài :
- Nói dối là nói không đúng sự thật , sai lệch so với sự thật. Nói dối nghiêm trọng hơn là nói xuyên tạc sự thật.
- Nói dối tổn hại sức khỏe . Khi nói dối, nói sai sự thật bắt buộc người nói phải suy nghĩ lập nên một sự việc mới , phải tốn công sức . Tâm lí lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, sợ mọi người phát hiện sự thật. Người nói dối mất ăn , mất ngủ, thần kinh căng thẳng, mệt mỏi, tổn hại tới sức khỏe.
- Nói dối tổn hại tới danh dự của bản thân. Sự thật nào bị che dấu rồi sẽ có ngày bị phơi bày trước ánh sáng. Khi sự thật phơi bày , lúc đó niềm tin của mọi người đối với người nói dối là mất hết. Sự che đậy càng tinh vi bao nhiêu thì khi sự thật bị phơi bày thì người khác càng căm ghét khinh bỉ, coi thường. Mất niềm tin là mất tất cả.
- Cách đây không lâu, có một vụ dối trá trong nghiên cứu khoa học gây chấn động cả thế giới xảy ra với một nhà khoa học người Hàn Quốc. Nguyên nhân chỉ do nói dối. Đó là giáo sư Hwang Woo Suk, Đại học quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Ông trở nên nổi tiếng thế giới nhờ các công trình nghiên cứu về nhân bản người. Cuối năm ngoái, ông công bố nghiên cứu của ông về tế bào mầm. Nhưng sau đó, các cuộc điều tra đã phát hiện ra rằng các nghiên cứu của ông Hwang đều có nhiều điều không có thật. Ông đã nhận rất nhiều tiền của nhà nước để nghiên cứu, nhưng lại đưa ra những kết quả giả mạo. Trong khi đó, mọi người đều đã tin ông. Ông đã nói dối cả thế giới. Hậu quả là gì? Ông bị mất việc, mất lòng tin của mọi người, mất danh dự. Ông còn phải đền bù lại tiền cho nhà nước. Ông ấy phải cảm thấy xấu hổ với những người đã tin tưởng mình.
Trong cuộc đời, chúng ta gặp chuyện khó khăn, chúng ta cũng không nên nói dối. Làm như vậy sẽ gây nên hậu quả xấu. Lúc mới nói dối, chúng ta có thể thấy rằng đây là một cách thoát tội dễ dàng, không ai có thể biết được. Nhưng ngược lại, chỉ một sơ hở nhỏ là mọi thứ sẽ đổ ập xuống đầu chúng ta … Nói dối là một điều xấu và hậu quả trước hết xẩy ra đối với bản thân chúng ta. Nếu chúng ta nói dối, trước hay sau rồi cũng bị phát hiện.
Nhà văn Nga nổi tiếng Lev Tolstoi đã viết một câu chuyện rất hay về tính nói dối và hậu quả của nó: Một thằng bé chăn cừu giả làm như nhìn thấy chó sói, lên tiếng kêu cứu:
- Cứu tôi với, chó sói! Chó sói! Các bác mu-gích chày đến và thấy là không có chuyện đó. Thằng bé cứ làm cái trò như vậy hai, ba lần, rồi đến lúc xảy ra chuyện chó sói đến thật. Thằng bé lên tiếng kêu la:
- Ôi làng nước ơi, chó sói! Các bác mu-gích nghĩ là thằng bé lại đánh lừa như mọi lần, họ chẳng đến cứu thằng bé nữa. Chó sói thấy chẳng phải sợ hãi gì, nó tung hoành cắn chết cả đàn cừu.
Câu chuyện trên của Lev Tolstoi là một bài học cho những người hay nói dối. Nói dối một lần, người khác có thể cho qua. Nhưng tới ba bốn lần, ta sẽ làm mất lòng tin của mọi người. Nếu không một ai tin bạn thì chắc chắn bạn sẽ là một người bất hạnh.
Thằng bé Ngỗ đã từng nói dối và chuốc thảm họa vào thân. Nó đã vun đống lá to rồi đốt, hô hoán lên cháy nhà khiến mọi người bỏ việc, người mang xô chậu, người mang câu liêm để chữa cháy. Thấy vậy thầng Ngỗ lăn ra cười. Mọi người bỏ về tức tối. Nên khi nó bị chó dại rượt đuổi kêu cứu không ai tin, không ai ứng cứu. hậu quả nó bị chó dại cắn phải khâu bảy mũi và phải tiêm phòng dại.
Kết bài :
Với những câu chuyện trên đây, ta có thể thấy rằng nói dối là một thói xấu. Nó có thể làm cho chúng ta mất lòng tin, mất danh dự. Trung thực là một đức tình hàng đầu, ai cũng phải có nó.
Có nhiều lúc, nói dối là một cách thoát rất dễ dàng. Nhưng hãy cẩn thận, nói dối có thể làm mọi người gặp rắc rối nghiêm trọng…
Cách đây không lâu, có một vụ dối trá trong nghiên cứu khoa học gây chấn động cả thế giới xảy ra với một nhà khoa học người Hàn Quốc. Nguyên nhân chỉ do nói dối. Đó là Giáo sư Hwang Woo Suk, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Ông trở nên nổi tiếng thế giới nhờ các công trình nghiên cứu về nhân bản người. Cuối năm ngoái, ông công bố nghiên cứu của ông về tế bào mầm. Nhưng sau đó, các cuộc điều tra đã phát hiện ra rằng các nghiên cứu của ông Hwang đều không có thật. Ông đã nhận rất nhiều tiền của nhà nước để nghiên cứu, nhưng lại đưa ra những kết quả giả mạo. Trong khi đó, mọi người đều đã tin ông. Ông đã nói dối cả thế giới. Hậu quả là gì? Ông đã bị mất việc, mất lòng tin của mọi người, mất danh dự. Ông còn phải đền bù lại tiền cho nhà nước. Ông ấy phải cảm thấy xấu hổ với những người đã tin tưởng mình,
Trong cuộc đời, chúng ta có gặp chuyện khó khăn, chúng ta cũng không nên nói dối. Làm như vậy sẽ gây nên hậu quả xấu. Lúc mới nói dối, chúng ta có thể thấy rằng đây là một cách thoát tội dễ dàng, không ai có thể biết được. Nhưng ngược lại, chỉ một sơ hở nhỏ là mọi thứ sẽ đổ ập xuống đầu chúng ta…
Nói dối là một điều xấu và hậu quả trước hết xảy ra đối với bản thân chúng ta. Nếu chúng ta nói dối, trước hay sau rồi cũng bị phát hiện.
Nhà văn Nga nổi tiếng Lev Tolstoi đã viết một câu chuyện rất hay về tính nói dối và hậu quả của nó:
Một thằng bé chăn cừu giả làm như nhìn thấy chó sói, lên tiếng kêu cứu:
– Cứu tôi với, chó sói! Chó sói!
Các bác mu-gích chạy đến và thấy là không có chuyện đó. Thằng bé cứ làm cái trò như vậy hai, ba lần, rồi đến lúc xảy ra chuyện chó sói đến thật.
Thằng bé lên tiếng kêu la:
– Ôi làng nước ơi, chó sói!
Các bác mu-gích nghĩ là thằng bé Lại đánh lừa như mọi lần, họ chẳng đến cứu thằng bé nữa. Chó sói thấy chẳng phải sợ hãi gì, nó tung hoành cắn chết cả đàn cừu.
Câu chuyện trên của Lev Tolstoi là một bài học cho những người hay nói dối. Nói dối một lần, người khác có thể cho qua. Nhưng tới ba, bốn lần, ta sẽ làm mất lòng tin của mọi người. Nếu không một ai tin bạn thì chắc chắn bạn sẽ là một người bất hạnh.
Với những câu chuyện trên đây, ta có thể thấy rằng nói dối là một thói xấu. Nó có thể làm cho chúng ta mất lòng tin, mất danh dự. Trung thực là một đức tính hàng đầu, ai cũng phải có nó.
I.Mở bài
- Nói dối là một đức tính xấu có hại cho chúng ta lẫn người khác
-Một người luôn nói dối sẽ bị mọi người coi thường và mất danh dự
- Từ xa xưa ông cha ta đã có câu danh ngôn nhằm khuyên răn nhưng người nói dối như :
“Chẳng ai tin tưởng người dối trá cho dù họ nói sự thật”
II.Thân bài
1) Giải thích
- Nói là hoạt động dùng miệng để truyền thông tư, ý nghĩ, thông tin cho người khác. Dối là dối trá, sai sự thật, giấu giếm. Nói dối là nói những chuyện sai trái, không phải sự thật để che giấu một chuyện gì đó
- Bằng cách ghép hai chữ trên lại khuyên chúng ta rằng khi nói cần phải thật thà thì người khác mới tin tưởng, còn nói dối thì sẽ bị người khác coi thường, ganh ghét và rất khó gần gũi với mọi người xung quanh
- Chính vì vậy chúng ta không được nói dối
2) Chứng minh
a)Trong cuộc sống
- Bạn bè, người thân thật thà thì chúng ta mới ngoan, thành thật, còn ngược lại nếu ta quen thói nói dối thì sẽ rất khó bỏ, dễ bị hư hỏng
b)Ngoài xã hội
- Nếu chúng ta thường nói dối thì sẽ ngày càng quen miệng gặp ai cũng dối trá
- Vì thế mà chúng ta phải trung thực, suy nghĩ trước khi nói thì sớm muộn cũng được người khác yêu mến
- Giống như câu:“ Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”
c)Trong văn học
v Chúng ta đã đọc câu truyện “Chú bé chăn cừu”.Chú bé đang chăn cừu thì la làng có sói nhưng khi dân làng đến chẳng có gì. Một lần nữa cậu cũng la lên như vậy khiến dân làng chẳng còn tin cậu nữa. Đến lúc có sói thật thì không ai đến giúp và sói đã ăn hết đàn cừu của cậu.
v Ở lớp hai, ta có hoc qua bài: “Bác sĩ sói”.Có một con sói muốn ăn thịt con ngựa bẹn giả làm bác sĩ đến gợi chuyện.Ngựa biết sói là con vật gian dối nên nhờ “bác sĩ” sói xem giùm chân. Ngay lúc sói cúi xuống định cắn chân ngựa thì ngựa đã đá tung sói đi xa thật xa
v Tóm lại nhũng người gian dối sẽ không có kết thúc tốt đẹp
d)Trong lịch sử
v Từ xa xưa, ông cha ta đã sáng tác ra nhiều ca dao về tính nói dối như:
Ø Giấu đầu lòi đuôi
Ø Đi đêm có ngày gặp ma
Ø Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng …
v Nhũng câu thơ trên khuyên chúng ta phải thành thật, trung thực và ngay thẳng
e)Liên hệ bản thân
v Là học sinh em phải biết thế nào là hay, tốt để học tập, tránh xa những người hay nói dối
III.Kết bài
v Là đức tính xấu không nên đua theo đễ hại mình
v Em hứa sẽ không bao giờ nói dối
“Cây ngay không sợ chết đứng”
a) Ta có (\sin x+\cos x)^{2}=\sin ^{2} x+2 \sin x \cos x+\cos ^{2} x=1+2 \sin x \cos x(sinx+cosx)2=sin2x+2sinxcosx+cos2x=1+2sinxcosx (*)
Mặt khác \sin x+\cos x=msinx+cosx=m nên m^{2}=1+2 \sin \alpha \cos \alpham2=1+2sinαcosα hay \sin \alpha \cos \alpha=\dfrac{m^{2}-1}{2}sinαcosα=2m2−1
Đặt A=\left|\sin ^{4} x-\cos ^{4} x\right|A=∣∣sin4x−cos4x∣∣. Ta có
A=\left|\left(\sin ^{2} x+\cos ^{2} x\right)\left(\sin ^{2} x-\cos ^{2} x\right)\right|=|(\sin x+\cos x)(\sin x-\cos x)|A=∣∣(sin2x+cos2x)(sin2x−cos2x)∣∣=∣(sinx+cosx)(sinx−cosx)∣
\Rightarrow A^{2}=(\sin x+\cos x)^{2}(\sin x-\cos x)^{2}=(1+2 \sin x \cos x)(1-2 \sin x \cos x)⇒A2=(sinx+cosx)2(sinx−cosx)2=(1+2sinxcosx)(1−2sinxcosx)
\Rightarrow A^{2}=\left(1+\dfrac{m^{2}-1}{2}\right)\left(1-\dfrac{m^{2}-1}{2}\right)=\dfrac{3+2 m^{2}-m^{4}}{4}⇒A2=(1+2m2−1)(1−2m2−1)=43+2m2−m4
Vậy A=\dfrac{\sqrt{3+2 m^{2}-m^{4}}}{2}A=23+2m2−m4
b) Ta có 2 \sin x \cos x \leq \sin ^{2} x+\cos ^{2} x=12sinxcosx≤sin2x+cos2x=1 kết hợp với (*)(∗) suy ra
(\sin x+\cos x)^{2} \leq 2 \Rightarrow|\sin x+\cos x| \leq \sqrt{2}(sinx+cosx)2≤2⇒∣sinx+cosx∣≤2
Vậy |m| \leq \sqrt{2}∣m∣≤2.
Khi đó, là đường trung tuyến của tam giác .
Vì là trọng tâm của tam giác nên điểm nằm trên cạnh .
Ta có hay .
Vì // , theo định lí Thalès, ta suy ra: .
Ta có (vì là trung điểm của cạnh ) nên .
Do đó (đpcm).