K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Ta có: \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{n^2}=\frac{1}{n.n}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

Do đó \(a< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=1+1-\frac{1}{n}=2-\frac{1}{n}< 2\)

Suy ra, 1 < a <  2. Vậy a không phải số tự nhiên

11 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{n.n}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

Do đó \(a< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}=1+\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(=1+1-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 2\) . Suy ra \(1< a< 2\)

Vậy \(a\) khôg phải số tự nhiên

 

Ta có: `1 < 1 + 1/2^2 + ... + 1/n^2`

`1/(2.2) < 1/(1.2)`

`1/(3.3) < 1/(2.3)`

`...`

`1/(n^2) < 1/(n-1(n))`

`=> 1/2^2 + ... + 1/n^2 < 1/(1.2) + ... + 1/(n-1(n)) = 1/1 - 1/n < 1`.

`=> a < 1 + 1 = 2`.

`=> 1 < a < 2`.

`=>` Đây không là số tự nhiên.

6 tháng 8 2015

(số đầu + số cuối ).số số hạng /2 = tổng(công thức)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

li-ke cho mình nhébnNguyễn Đình Dũng

số các số là:(n-1-1):1+1=n-1(số)

cách tính tổng:

(số đầu+số cuối).số các số hạng:2

=>tổng đã cho bằng:

\(\frac{\left(1+n-1\right)\left(n-1\right)}{2}=780\)

=>đpcm

13 tháng 5 2016

đoạn đầu you sai rồi để tui làm lại từ đầu cho mà xem


 

13 tháng 5 2016

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^8}\)

\(A=\frac{6560}{6561}:2\)

\(A=\frac{3280}{6561}\)

17 tháng 5 2022

Ta có: \(\dfrac{2}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Vì 1 + 1 = 10 là hệ số nhị phân

11 + 1 = 100 là hệ số nhị phân

1 + 1 = 10(2)

11 + 1 = 100(2)

6 tháng 8 2016

Ta có N là số nu của phtu ADN . Phân tử mARN thì có số nu bằng 1 nửa ADN là N/2 . Mỗi bộ ba trên mARN sẽ tổng hợp 1aa nên số aa khi tổng hợp pro là N\(2*3)=N\6 . Nhưng bộ ba cuối cùng trên mARN là uAA hoặc uag hoặc uga ko mã hóa aa nên sô aa mt cần cc cho tổng hợp pro là (N\6)-1.sau khi mạch polipeptit đk tổng hợp xong thì aa mở đầu sẽ đk cắt bỏ để tạo thành ptu pro hoàn chỉnh nên số aa pro hoàn chỉnh là (N\6)-2. Ta có 2aa lk vs nhau bằng 1lk peptit nên số lk peptit trong 1ptu pro hoàn chỉnh là (N\6)-2-1=(N\6)-3

 

6 tháng 8 2016

Số aa mt cung cấp trừ 1 là do mã kết thúc ko mã hóa aa

Số aa trong pr hoàn chỉnh trừ 2 là do pr hoàn chỉnh đã được cắt bỏ aa mở đầu

Số lk peptit trong pr hoàn chỉnh trừ 3 là do trong pr có (N/6)-2 aa mà giữa (N/6)-2 aa có (N/6)-3 khoảng cách( Kc bằng số lk peptit)