K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì 1 + 1 = 10 là hệ số nhị phân

11 + 1 = 100 là hệ số nhị phân

1 + 1 = 10(2)

11 + 1 = 100(2)

17 tháng 1

ta có:

\(\dfrac{0}{A}=0\Leftrightarrow\dfrac{0}{A}=\dfrac{0}{1}\\ \Rightarrow0\cdot1=0\cdot A=0\\ \Rightarrow\dfrac{0}{A}=0\)

9 tháng 5 2022

Biến đổi `:`

`a/b > ( a + c )/(  b + c )`

`<=> a( b + c ) > b( a + c )`

`<=> ab + ac > ab + bc`

`<=> ab+ac-ab>ab+bc-ab`

`<=> ac>bc`

`<=> ( ac )/( bc ) = a/b > 1` `(` luôn đúng `)`

 

9 tháng 5 2022

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)};\dfrac{a+c}{b+c}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\)

Ta có \(\dfrac{a}{b}>1,\) suy ra \(a>b\) nên ac > bc. Do đó, \(\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)}>\dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\), suy ra \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+c}{b+c}\)

27 tháng 12 2016

\(S=\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{10}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S=\frac{99}{100}\)

27 tháng 12 2016

\(S=\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+....+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{11-10}{10.11}+\frac{12-11}{11.12}+...+\frac{100-99}{99.100}\)

\(=\frac{11}{10.11}-\frac{10}{10.11}+\frac{12}{11.12}-\frac{11}{11.12}+....+\frac{100}{99.100}-\frac{99}{99.100}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{100}=\frac{9}{100}\)

28 tháng 12 2022

-2x + x = (-2 + 1)x = -x em nhé

Không phải 2x + x = x nhé

27 tháng 11 2023

a,A =  \(\dfrac{3x^2+6xy}{6x^2}\)  (đk  \(x\) ≠ 0)

  A = \(\dfrac{3x.\left(x+2y\right)}{6x^2}\)

 A = \(\dfrac{x+2y}{2x}\) 

27 tháng 11 2023

b,B =  \(\dfrac{2x^2-x^3}{x^2-4}\) (đk \(x\)2  - 4 ≠ 0 ⇒ \(x\) ≠ \(\pm\) 2)

   B =  \(\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

   B = \(\dfrac{-x^2.\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)

   B =  \(\dfrac{-x^2}{x+2}\)

20 tháng 9 2019

Giả sử tuổi bạn là x. Đem tuổi của mình:

   + Cộng thêm 5 ⇒ x + 5

   + Được bao nhiêu đem nhân với 2 ⇒ (x + 5).2

   + Lấy kết quả trên cộng với 10 ⇒ (x + 5).2 + 10

   + Nhân kết quả vừa tìm được với 5 ⇒ [(x + 5).2 + 10].5

   + Đọc kết quả cuối cùng sau khi đã trừ đi 100 ⇒ [(x + 5).2 + 10].5 – 100

Rút gọn biểu thức trên :

[(x + 5).2 + 10].5 – 100

= (x.2 + 5.2 + 10).5 – 100

= (2x + 20).5 – 100

= 2x.5 + 20.5 – 100

= 10x + 100 – 100

= 10x

Vậy kết quả cuối cùng bằng mười lần số tuổi thực của bạn. Do đó ta chỉ cần lấy kết quả cuối cùng chia cho 10 là ra số tuổi thực.

18 tháng 7 2018

a) (1 - 2x) (2x + 1) = 1 - 4x2 __ hằng đẳng thức số 3 (A + B) (A - B) = A2 - B2 (ở đây A = 1 , B = 2x)

câu b) có sai đề ko bn

18 tháng 7 2018

câu b đúng đề mak bạn .