K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HM

Suy ra: AB\(\perp\)HM và E là trung điểm của HM

Ta có: H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

Suy ra: AC\(\perp\)HN tại F và F là trung điểm của NH

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{FAE}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

26 tháng 4 2020
HbebyxhhhdhhdbdubsbdudbdhhshdbhdhdbdbhdjshbfjjsgdhdydbhdhdhdbdhdbdbbcnhxbdhdhdbdgahdhududhdhhdhfhdhdhdyfhdudgdhbhfhzjbudbhhshhhdhgdyvffhzhnVnz7yzjdsbdzhzjhxhhxhbxbzhhzhhzhhzhzhzhhdhhbjhdhdhdhdhzhdjnhfhhghvhvgrhbbhfhhhhhdhdhhdbjdndndnbdndnbdbdndnbdbfbdhfbfhfhfhfhfhfhfhfjfhdjdjjdjjjhhhfjjfjhfhfhfhfhfhfhfnfbfbhfbcbcibbvvcvvvvvvvbdveggvjhgdd00d00đnebnbbdhdbbhbdgdgggdhdhhdhdjhdhdhdh0fhfhhdhfbdbbbfhshdjfj
26 tháng 4 2020
Gugugjghfufhfhfhvhvnvjvjcjgjgjgjvj Vn Vjvncb cjvhfhmfhdhfhfhxhfhchxhdghfhfhdydyfyfu
18 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

23 tháng 4 2020

a)ta có : A=E=F=90 => AEHF hình chữ nhật

b)ta có: Am=AN, HM=MC =>ACNH hbh

Ta có AH//CN => AHE =CNH (đv) = FEH mà FC//NE => EFCN hìn thang cân 

c)ta có OC, AM là trung tuyến của ∆ACH cắt nhau tại G => G là trọng tâm => AG =2/3 AM=2/3*AN/2=AN/3

=>AN=3AG

22 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AIHN có 

\(\widehat{AIH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAI}=90^0\)

Do đó: AIHN là hình chữ nhật

Suy ra: AH=IN

25 tháng 3 2016

a/ Ta có AN vuông góc AC; HM vuông góc AC => AN//HM (1)

Ta có AM vuông góc AB; HN vuông góc AB => AM//HN (2)

=> Tứ giác AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

AH; MN là hai đường chéo của hbh nên chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b/ Trước hết ta phải c/m A, I, K thẳng hàng

Nối AI; AK

+ Xét tam giác AHK có

Hình bình hành AMHN có ^MAN=90 => ^ANM =90 => AN vuông góc HK nà NK=NH

=> tam giác AKH cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tam giác cân)

=> ^KAN=^HAN (1) (trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác)

+ Xét tam giác AIH chứng minh tương tự ta cũng có

^HAM=^IAM (2)

+ Mà ^HAN+^HAM=^BAC=90 (3)

Từ (1) (2) (3) => ^KAN+^IAM=^HAN+^HAM=90

=> ^KAN+^HAN+HAM+^IAM=180 => A,I,K thẳng hàng

+ Ở trên ta đã chứng minh được tam giác AKH và tam giác AIH là tam giác cân tại A

=> AK=AH=AI => A là trung điểm của IK

+ Xét tam giác

27 tháng 3 2016

mình chưa học hình bình hành hay tứ giác