K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Đáp án C 

Xét trường hợp  A P P C = k   , lúc này M P // B C  nên  B C // M N P   .

Ta có:  N ∈ M N P ∩ B C D B C // M N P B C ⊂ B C D ⇒ B C D ∩ M N P = N Q // B C ,   Q ∈ B D   .

Thiết diện là tứ giác MPNQ.

Xét trường hợp A P P C ≠ k .

Trong A B C  gọi R = B C ∩ M P .

Trong   B C D gọi   Q = N R ∩ B D thì thiết diện là tứ giác MNPQ.

Gọi  K = M N ∩ P Q   . Ta có S M N P S M N P Q = P K P Q .

Do   A M N B = C N N D nên theo định lí Thales đảo thì A C , N M , B D  lần lượt thuộc ba mặt phẳng song song với nhau và đường thẳng PQ cắt ba mặt phẳng này tương ứng tại P, K, Q nên áp dụng định lí Thales ta được  P K K Q = A M M B = C N N D = k

⇒ P K P Q = P K P K + K Q = P K K Q P K K Q + 1 = k k + 1

19 tháng 9 2017

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Xét (MNE) và (BCD) có:

E là điểm chung

BC // MNBC // (MNE)

⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua E và song song BC

d cắt BD tại H

⇒ MNEH là thiết diện cần tìm

Xét tứ giác MNEH có MN // EH ( // BC)

⇒ MNEH là hình thang

25 tháng 12 2020

Ta sẽ áp dụng Menelaus cho 2 tam giác BCD và ABC

À quên cái dạo đầu :v

Vì lười chụp hình nên đánh máy vậy

Tìm giao điểm giữa CD và (MNQ) trước

Gán CD vô (BCD) => giao tuyến giữa (BDC) và (MNQ) là QK (K là giao điểm của MN với BC)

=> QK cắt CD tại P => (MNQ) cắt CD tại P

Rồi giờ áp dụng Menelaus cho tam giác ABC trước

\(\dfrac{AM}{MB}.\dfrac{BK}{KC}.\dfrac{CN}{NA}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{BK}{KC}.1=1\Rightarrow BK=2KC\)

Áp dụng Menelaus cho tam giác BCD

\(\dfrac{BK}{KC}.\dfrac{CP}{PD}.\dfrac{DQ}{QB}=1\Leftrightarrow2.\dfrac{CP}{PD}.1=1\Rightarrow CP=\dfrac{1}{2}PD\)

\(\Rightarrow\dfrac{CP}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

 

1 tháng 7 2019

 Đáp án D

18 tháng 12 2019

24 tháng 4 2017

4 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔEDC ta có:

M là trung điểm của ED

Q là trung điểm của EC

nên MQ là đường trung bình của ∆ EDC

⇒ MQ = 1/2 CD = 2,5 (cm) và MQ // CD

Trong  ∆ BDC ta có:

N là trung điểm của BD

P là trung điểm của BC

nên NP là đường trung bình của  ∆ BDC

⇒ NP = 1/2 CD = 2,5 (cm)

Trong  ∆ DEB ta có:

M là trung điểm của DE

N là trung điểm của DB

nên MN là đường trung bình của  ∆ DEB

⇒ MN = 1/2 BE = 2,5 (cm) và MN // BE

Trong  ∆ CEB ta có:

Q là trung điểm của CE

P là trung điểm của CB

nên QP là đường trung bình của  ∆ CEB

⇒ QP = 1/2 BE = 2,5 (cm)

Suy ra: MN = NP = PQ = QM (1)

MQ // CD hay MQ // AC

AC ⊥ AB (gt)

⇒ MQ ⊥ AB

MN // BE hay MN // AB

Suy ra: MQ ⊥ MN hay (QMN) = 90 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông

S M N P Q = M N 2 = 2 , 5 2 = 6 , 75   c m 2

19 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11