K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

C

25 tháng 8 2023

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

5 tháng 1 2022

Có mấy cách nối các vế câu ghép?

A. 1 cách

B. 2 cách

C. 3 cách

D. 4 cách

8 tháng 8 2021

3 cách mắc

c1 : 13 cái R1 nt nhau

c2: 2R2nt3R1

c3:1R2nt7R1

17 tháng 11 2021

Điện trở mắc song song nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

17 tháng 11 2021

\(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=2A \left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U=IR=2\cdot9=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot3=6V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot6=12V\end{matrix}\right.\)

\(U3=\sqrt{P3\cdot R3}=\sqrt{15\cdot6}=3\sqrt{10V}\)

Đèn sáng yếu, vì \(U3< U2\left(3\sqrt{10}< 12\right)\)

10 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=18:9=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(U_d=U_m=18V\Rightarrow\) mắc song song.

c. \(Q=A=UIt=Pt=9\cdot15\cdot60=8100\left(J\right)\)

\(I'=I+I_d=2+\left(\dfrac{9}{18}\right)=2,5A\)

\(\Rightarrow P=UI'=18.2,5=45\)W

10 tháng 11 2021

a)Điện trở tương đương:

   \(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\Omega\)

   Do mắc nối tiếp nên  \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{18}{9}=2A\)

b)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)

   Để đèn sáng bình thường thì mắc đèn song song với hai điện trở.

undefined

c)Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn trong 10 phút:

   \(Q=UIt=18\cdot0,5\cdot10\cdot60=5400J\)

  Mắc bóng như câu b;

  Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{18^2}{9}=36\Omega\)

  \(I_Đ=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{18}{36}=0,5A\)

  Công suất đèn lúc này: P=\(18\cdot0,5=9W\)

20 tháng 12 2020

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(\Omega\right)\)

b/ \(R_{td}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{6}}=36\left(\Omega\right)< R_1\&R_2=72\left(\Omega\right)\Rightarrow\) mắc song song

c/ Mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12 V