K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

6 tháng 4 2020

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 4 2020

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

23 tháng 6 2017

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta có: 121 ∈ (100; 125)

Chọn A

29 tháng 8 2019

Với giá trị x = 0 thì vế trái của phương trình tương đương, còn vế phải âm nên phương án A và B đều bị loại. Tương tự, với x = -2 thì vế trái dương, vế phải âm nên phương án D bị loại.

Đáp án: C

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2
22 tháng 7 2021

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

1A

2D

3D

4C

5D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) \({x^2} + x - 6 \le 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \({2^2} + 2 - 6 = 0\) nên \(x = 2\) là nghiệm của bất phương trình trên

b) \(x + 2 > 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn

c) \( - 6{x^2} - 7x + 5 > 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \( - {6.2^2} - 7.2 + 5 =  - 33 < 0\) nên \(x = 2\) không là nghiệm của bất phương trình trên

14 tháng 11 2017

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8

Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.

b) 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14

Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.

c) x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1

Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.

d) |x| = |-2| = 2

Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.

e) |x| = |-2| = 2

Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.

f) x + 1 = -2 + 1 = -1.

7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11

Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.

I.trắc nghiệm câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x + y = 0     B. \(\dfrac{4}{x}+3\)C. 5 - 4x = 0    C.x2 - 4 = 0câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:A. x ≠ 3     B. x ≠ -3C. x ≠ 9     D. x ≠ 3 và x ≠ -3câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:A. 2x + 4 = 6   B. 2x + 1 = 5 C. x - 4 = 0     D. x + 4 = 0câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in...
Đọc tiếp

I.trắc nghiệm 

câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:

A. x + y = 0     B. \(\dfrac{4}{x}+3\)

C. 5 - 4x = 0    C.x2 - 4 = 0

câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:

A. x ≠ 3     B. x ≠ -3

C. x ≠ 9     D. x ≠ 3 và x ≠ -3

câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:

A. 2x + 4 = 6   B. 2x + 1 = 5 

C. x - 4 = 0     D. x + 4 = 0

câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in AC\)). Tìm khẳng định đúng:

A. \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{NC}\)       B.\(\)\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{MN}{BC}\)

C. \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)      D.\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\)

câu 5: ΔABC đường phân giác BD. Khẳng định đúng:

A. \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BC}{BA}\)       B. \(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{BC}{BA}\)

C. \(\dfrac{BA}{DA}=\dfrac{BC}{DC}\)      D. \(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BD}{DC}\)

câu 6: tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x - 3) = 0 là:

A. S = {3}          B. S = {-1;1;3} 

C. S = {-1;3}      D. S = \(\varnothing\)

câu 7: phương trình 4x + k = 6 - 3x nhận x = 1 là một nghiệm, khi đó giá trị của k là:

A. k = 1      B. k = 6

C. k = -1     D.k = 7

câu 8: nếu ΔABC và ΔDEF có \(\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{BC}{FE}=\dfrac{CA}{DF}\) thì:

A. ΔABC đồng dạng với ΔEDF    B.  ΔABC đồng dạng với ΔDEF

C.  ΔABC đồng dạng với ΔFDE   C.  ΔABC đồng dạng với ΔEDF

câu 9: một hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là 8cm,6cm thì diện tích hình thoi bằng:

A. 24cm2      B.48cm2

C.14cm2      C.28cm2

câu 10: giá trị của m để phương trình (1 - m)x + 3mx + 5 = 0 có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ -2     B. m ≠ -1

C. m ≠ \(\dfrac{1}{2}\)     D. m ≠ \(-\dfrac{1}{2}\)

câu 11: cho ΔABC ∼ ΔMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số \(\dfrac{AB+BC+CA}{MN+NP+MP}\) là:

A. 3k      B. k2      C. k       D. \(\dfrac{1}{3}k\)

câu 12: nghiệm của phương trình \(\dfrac{X^2-25}{X+5}=0\) là:

A. x = 5     B. X = -5       C. x = \(\pm5\)   D. vô nghiệm

II. tự luận:

câu 1: giải các phương trình:

a) 2x + 3 = 7x - 7                     

b) \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{5}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{2x^2+x}{x^2-4}\)

câu 2: một người đi xe máy từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh với vận tốc 36km/h. Khi về từ sân bay Cam Ranh đến trung tâm thành phố Nha Trang với vận tốc 40km/h, vì thế thời gian về ít hơn thời gian đi là 6 phút. Tính quãng đường từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh?

câu 3: cho hình vẽ sau có DE // BC

E x D A 2cm B C 4cm

a) tính độ dài đoạn DE

b) cho tam giác ABC có AB= 2cm, AC = 3cm, BC= 4cm, có đường phân giác AD. Tính dài của BD và CD

1
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?A.  S = f                  B.  S = 0                           C.  S =...
Đọc tiếp

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0

Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?

A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1

Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?

A.  S = f                  B.  S = 0                           C.  S = {0}                    D.  S = {f}

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình   là?

A.  x ≠ 2 và      B.  x ≠ -2 và             C.  x ≠ -2 và x ≠ 3          D.  x ≠ 2 và

Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?

A.                         B.                                  C.                               D. 

Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.           B.    

C.           D.                                                                 (Hình 1)    

Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC.   theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.                B.                        

 

C.                 D. 

Câu 8. Biết    và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?

A.  4cm                    B.  50cm                          C.  25cm                       D.  20cm   

Câu 9. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi  bằng 60cm, chu vi  bằng:                                               

             A. 30cm                B.90cm                  C.60cm                  D.40cm               

Câu 10. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng

A. k.m                     B.                   C.                    D.

2
17 tháng 3 2022

zài qué

17 tháng 3 2022

zới cẻ lỗi nhìu