K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0

Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?

A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1

Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?

A.  S = f                  B.  S = 0                           C.  S = {0}                    D.  S = {f}

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình   là?

A.  x ≠ 2 và      B.  x ≠ -2 và             C.  x ≠ -2 và x ≠ 3          D.  x ≠ 2 và

Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?

A.                         B.                                  C.                               D. 

Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.           B.    

C.           D.                                                                 (Hình 1)    

Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC.   theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.                B.                        

 

C.                 D. 

Câu 8. Biết    và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?

A.  4cm                    B.  50cm                          C.  25cm                       D.  20cm   

Câu 9. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi  bằng 60cm, chu vi  bằng:                                               

             A. 30cm                B.90cm                  C.60cm                  D.40cm               

Câu 10. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng

A. k.m                     B.                   C.                    D.

2
17 tháng 3 2022

zài qué

17 tháng 3 2022

zới cẻ lỗi nhìu

I. Trắc nghiệmCâu 1. Công thức tính vận tốc là:A. tvs=B. svt=C. .vst=D. mvs=Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc ?A. m/s.       B. km/h.       C. kg/m3.       D. m/phút.Câu 3. Một ô tô đi hết quãng đường 40km trong 30phút. Vận tốc của ô tô là bao nhiêu ?A. v = 40 km/h.      B. v = 20 km/h.      C. v = 80 km/h.      D. v = 120 km/hCâu 4. Một người chạy bộmất 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Công thức tính vận tốc là:A. tvs=B. svt=C. .vst=D. mvs=Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc ?

A. m/s.       B. km/h.       C. kg/m3.       D. m/phút.

Câu 3. Một ô tô đi hết quãng đường 40km trong 30phút. Vận tốc của ô tô là bao nhiêu ?

A. v = 40 km/h.      B. v = 20 km/h.      C. v = 80 km/h.      D. v = 120 km/h

Câu 4. Một người chạy bộmất 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường người đó chạy được là bao nhiêu ?

A. s = 60 km.      B. s = 10 km.      C. s = 1,5 km.      D. s = 600 km.

Câu 5. Với vận tốc 50 km/h thì ô tô phải mất bao lâu đểđi hết quãng đường 90 km ?

A. t = 1,8giờ.      B. t = 108 phút.      C. t = 6480 giây.      D. Tất cả đúng.

Câu 6. Vận tốc của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 34.000 m/h và của tàu hỏa là 14 m/s. Sắp xếp độlớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từbé đến lớn là

A. Tàu hỏa –ô tô –xe máy.       B. Ô tô –tàu hỏa –xe máy.

C. Ô tô –xe máy –tàu hỏa.       D. Xe máy –ô tô –tàu hỏa.

Câu 7. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển độngđều ?

A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.

B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.

D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

Câu 8.Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động không đều ?

A.Chuyển động của đầu cánh quạt khi quay ổn định.

B. Chuyển động của tàu hỏa khi rời ga.

C. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.

D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.

Câu 9. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1và s2là:

A. v = s1 / t1.    B.v = s2 / t2.    C.v = s1 + s2 / t1 + t2.     D.v = v1+v2 / 2.

Câu 10.Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000 m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là?

A. 40 m/s.      B. 8 m/s.      C. 4,88 m/s.      D. 120 m/s

II. Tự luận

Bài 1. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội -Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?

Bài 2. Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thìmáy bay phải bay trong bao nhiêu lâu ?

Bài 3. Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150 000 000km, vận tốc ánh sáng bằng 300 000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim?

Bài 4. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

Bài 5. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim -người Mĩ -đạt được là 9,86 giây.

a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? Tại sao?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.

Bài 6. Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (H.3.2):Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.Quãng đường từ c đến D: 10km trong 1/4 giờ.Hãy tính:

a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.

b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.

CHO MÌNH XIN CÂU TRẢ LỜI Ạ - XIN CẢM ƠN -

0
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bếnC. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bếnCâu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúngA. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/sCâu 3: Trong các trường hợp sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.

3
18 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên đăng 1 bài để tiện trao đổi 

18 tháng 6 2016

 

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.

Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y

2

Câu 1: A

Câu 2:B

Câu 3:C

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!

Chọn A

Câu 7: B

Câu 8:A

Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II

=> Chọn A

 

30 tháng 7 2021

box lí mà :))

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

24 tháng 7 2020

Đr đó bạn mình chọn nhầm môn :)

23 tháng 7 2020

Đề này là Toán chứ nhỉ!?

a) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

b) (2x + 3)3 = 8x3 + 36x2 + 54x + 27

c) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^3=\) \(x^3+\frac{3x^2}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{1}{8}\)

d) (x2 + 2)3 = x6 + 6x4 + 12x2 + 8

e) (2x + 3y)3 = 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3

f) \(\left(\frac{1}{2}x+y^2\right)^3=\frac{x^3}{8}+\frac{3x^2y^2}{4}+\frac{3xy^4}{2}+y^6\)

17 tháng 10 2021

Phương trình chuyển động chất điểm x=x0+v0t+a2t2

Gia tốc, vận tốc, lực tác dụng lên chất điểm

a=4m/s2

v=v0+at=3+4t(m/s)

F=ma=1.4=4N

28 tháng 9 2021

 Câu 1  Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào

A phương của lực.

B điểm đặt của lực. 

C độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

D chiều của lực.

 Câu 2 

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?

A Pa.

B N/m3.

C N/m2.

D kPa.