Nêu các giới hạn đặc biệt của dãy số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một vài giới hạn đặc biệt của dãy số
Giới hạn dãy |
Giới hạn hàm |
lim1n=0lim1nk=0,K∈Z∗limqn=0,|q|<1limc=climnk=+∞,K∈Z∗limqn=+∞,q>1lim1n=0lim1nk=0,K∈Z∗limqn=0,|q|<1limc=climnk=+∞,K∈Z∗limqn=+∞,q>1
|
limx→x0x=x0limx→x0c=climx→±∞cxk=0,K∈z∗limx→x0x=x0limx→x0c=climx→±∞cxk=0,K∈z∗
limx→−∞xk=+∞limx→−∞xk=+∞(nếu k chẵn) limx→−∞xk=−∞limx→−∞xk=−∞(nếu k lẻ)
|
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (ôn đới)- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm.
c. Hai đới lạnh (hàn đới)- Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió thổi thường xuyên: Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa TB: dưới 500mm.
* Ngoài năm đới trên, trong các đới người ta còn phân ra một số đới có phạm vi hẹp hơn, có tính chất riêng biệt về khí hậu như: xích đới nằm gần đường Xích đạo hoặc cận nhiệt đới nằm ở gần các chí tuyến,...
Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
+ Lượng nhiệt: cao, nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1000mm - 2000mm.
+ Gió: gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: Từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500 - 1000mm.
+ Gió: gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ vòng cực Bắc, Nam đến cực Bắc, Nam
+ Lượng nhiệt: thấp, lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: gió Đông cực.
Dãy ( u n + v n ) không có giới hạn hữu hạn.
Thật vậy, giả sử ngược lại ( u n + v n ) có giới hạn hữu hạn.
Khi đó, các dãy số ( u n + v n ) v à ( u n ) cùng có giới hạn hữu hạn, nên hiệu của chúng cũng là một dãy có giới hạn hữu hạn, nghĩa là dãy số có số hạng tổng quát là u n + v n − u n = v n có giới hạn hữu hạn. Điều này trái với giả thiết ( v n ) không có giới hạn hữu hạn.
Tham khảo:
Câu 1:
Đặc điểm
- Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian: năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư tập trung đông ở Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Á - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Dân cư thưa thớt: Bắc Âu, Tây Á, châu Đại Dương,...
- Biến động về phân bố dân cư theo thời gian
Câu 2:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...
Câu 3:
* Đới khí nóng: - Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Bắc - 23 độ 27 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới nóng: + Luọng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm * Đới ôn hòa - Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm * Đới lạnh - Có 2 đới lạnh, từ vòng cực Bắc ( 66 dộ 33 phút Bắc) đến cực Bắc là từ vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) đến cực Nam - Đặc điẻm khí hậu lạnh: + Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm
Tham khảo
1.
- Con người hiện nay có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng phân bố không đều, có nơi tập trung dân đông có mật độ cao, có nơi thưa dân, mật độ thấp.
- Con người tập trung nhiều nhất tại các khu vực sau:Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu, Đông bắc Hoa Kỳ…
2.
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...
Ví dụ bạn tự lấy nhé
3.
Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam)
- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:
Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm
1. môi trường đới lạnh :
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
Đáp án C
Mẹo nhanh: trên tử và mẫu của cau C ta loại trừ đi các đa thức bậc thấp hơn đi và để lại đa thức bậc cao nhất.
l i m 4 n 3 − n + 1 n n + 3 + 1 = lim 4 n 3 n n = 2.
Đáp án A
Ta có:
lim 2 n − 1 n = lim 2 − 1 n = 2 ≠ 0 ; lim 1 n n + 1 = 0 ; lim 1 3 n = 0 ; lim 1 n 2 + 1 = 0.
Vậy chỉ có dãy số u n = 2 n − 1 n có giới hạn khác 0.
-đới nóng(nhiệt đới)
+giới hạn từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam
+đặc điểm: +là giới hạn ở khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời từ lúc giữa trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau
+lượng nhiệt hấp thu nhiều nên quanh năm nóng
+gió thổi là gió tín phong, lượng mưa nhận được trung bình từ 1000mm ->2000mm
-đới lạnh(hàn đới)
+giới hạn từ hai vòng cực bắc và nam đến hai cực bắc và nam
-đới ôn hòa(ôn đới)
+giới hạn từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc , từ chí tuyến nam đến vòng cực nam