K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Đáp án đúng : C

27 tháng 5 2016

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 2

 CuCl2 và HCl có lẫn CuCl2

Trong dung dịch có Fe và Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu

11 tháng 3 2018

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là FeCl3, CuCl2, NH4Cl (I)

- Cho NaOH vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuCl2

CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện mùi khai chất ban đầu là NH4Cl

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

11 tháng 3 2018

b.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH

+ Mẫu thử không quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là CuCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl (I)

- Cho NaOH vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuCl2

CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh chất ban đầu là FeCl2

FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện mùi khai chất ban đầu là NH4Cl

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

20 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

● FeCl3: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2

● CuCl2: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + CuCl2 → NiCl2 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Ni xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● AgNO3: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag

Ag sinh ra bám trực tiếp lên Ni xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● HCl và FeCl2: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2HCl → NiCl2 + H2

có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa chọn C.

25 tháng 10 2019

Đáp án C.

Xảy ra ăn mòn điện hóa khi nhúng thanh Ni vào dung dịch: CuCl2; AgNO3.

8 tháng 11 2018

a) cho quỳ tím ⇒ naoh

cho bacl2 ⇒na2so4 (do BaSO4 kết tủa )

cho basio3 ⇒fecl2 (do cucl2 không phản ứng )

còn lại cucl2

b) cho quỳ tím ⇒naoh (sang xanh ); hcl(sang đỏ)

cho bacl2 ⇒agno3 (Agcl kết tủa )

còn lại nano3

8 tháng 11 2018

a) Trích mẩu thử:

Cho dd Ba(OH)2 vào từng dd:

-dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->2NaOH+BaSO_4\)

-dd nào xuất hiện kết tủa trắng xanh bị hóa nâu trong không khí là FeCl2

\(FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2-->Fe\left(OH\right)_2+BaCl_2\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O-->4Fe\left(OH\right)_3\)

-dd nào xuất hiện kết tủa xanh

\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2+BaCl_2\)

-dd không hiện tg NaOH

b) Ta có bảng sau:

AgNO3 NaNO3 NaOH HCl
AgNO3 Kết tủa đen hơi nâu kết tủa trắng
NaNO3
NaOH Kết tủa đen hơi nâu
HCl kết tủa trắng

2 Kết tủa là AgNO3

1 Kết tủa là NaOH và HCl

Không hiện tg là NaNO3

*Cho Cu(OH)2 vào dd NaOH và HCl

-dd nào làm tan Cu(OH)2 là HCl

-không hiện tượng là NaOH

21 tháng 5 2017

Đáp án C

Các thí nghiệm là: (3), (4)