K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 2

 CuCl2 và HCl có lẫn CuCl2

Trong dung dịch có Fe và Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu

30 tháng 10 2016

thử các dd trên vs quỳ tím

+ đỏ => H2SO4

+xanh=> NaOH

+ko đổi màu => CuSO4 FeCl3 (2)

cho NaOH td vs nhóm (2)

tủa xanh => CuSO4

tủa nâu đỏ => FeCl3

10 tháng 9 2017

*Hoàn thành ptpư theo sơ đồ :

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+Fe\rightarrow Cu+FeCl_2\)

10 tháng 9 2017

1)

2Cu + O2 --> 2CuO

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

CuCl2 + Fe --> Cu + FeCl2

30 tháng 10 2016

2.

cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

3 tháng 11 2016

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

29 tháng 4 2019

Câu 1

a, Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử rồi cho từng mẫu vào nước :

+Mẫu ko tan là CaCO3

+ 2 mẫu còn lại tan

-Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu còn lại

+ Mẫu tạo tủa là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

+ mẫu còn lại ko có hiện tượng gì là NaCl

b,Bằng mắt thường ta có thể nhận ra khí clo có màu vàng lục

+ 2 khí còn lại ko màu

-Cho giấy quỳ tím có tẩm nước cất vào 2 khí còn lại

+Khí làm giấy quỳ hóa đỏ là hidroclorua

+ Khí còn lại ko có hiện tượng gì là oxi

c, trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu

+mẫu làm quỳ tím lúc đầu hóa đỏ rồi mất màu quỳ tím là nước clo

+ Mẫu chỉ làm giấy quỷ hóa đỏ là dung dịch HCl

+ 2 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì

-Đem 2 mẫu còn lại cô cạn

+ Mẫu bay hơi hoàn toàn là H2O

+ mẪU bay hơi nhưng để lại vết cặn màu trắng là dung dịch NaCl

29 tháng 4 2019

a,Sục hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong dư thì toàn bộ lượng khí CO2 và SO2 bị hấp thụ hết do PƯ

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

CO ko pư nên ta thu được CO tinh khiết

b, Cho Na2CO3 dư vào hỗn hợp thì thu được dung dịch A gồm NaCl , Na2CO3 , Na2SO4

Kết tủa gồm CaCO3 và MgCO3 (bạn tự viết pthh nha)

- Tách tủa ta được dung dịch A

Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thì ta được dung dịch B gồm NaCl và BaCl2 dư

Tủa gồm BaCO3 và BaSO4

-Tách tủa ta được dung dịch B

Cho Na2CO3 dư vào dung dịch B ta được tủa BaCO3 và dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl

Tách tủa rồi cho dung dịch HCl qua dung dịch trên ta được dung dịch C gồm HCl dư và NaCl.

Cô cạn dung dịch C ta được NaCl

30 tháng 10 2016

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

kí hiệu ↓ là kết tủa

↑ là khí

pthh tự viết nhé

26 tháng 2 2019

- Trích mẫu thử và đánh STT

- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau

HCl NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) \(K_2CO_3\) \(MgSO_4\)
HCl - - - \(\uparrow\) -
NaOH - - - - \(\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2\) - - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
\(K_2CO_3\) \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - \(\downarrow\)
\(MgSO_4\) - \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\downarrow\) -

Ta thấy

+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl

+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH

+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)

+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)

13 tháng 7 2016

nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol

tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
 

13 tháng 7 2016

- chọn c

7 tháng 6 2016

Nhận xét :

- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và  phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.

- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.

Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán  phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.