K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Đáp án A

Trong quá trình dịch mã thì mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ loại mARN nào.

4 tháng 10 2018

Đáp án C

(1) Sai. Một axit amin có thể được nhiều codon cùng mã hóa ® Một axit amin cũng có thể gắn vào nhiều loại tARN.

(2) Đúng. Vì mỗi codon chỉ có thể mã hóa tối đa được một axit amin nên mỗi loại tARN cũng chỉ có thể gắn vào một loại axit amin.

(3) Đúng. Ở nhân sơ, vì không có cấu tạo màng nhân và nhân chỉ gồm 1 phân tử ADN mà không có protein histon, lại không có intron nên chuỗi mARN tạo ra được 1 đoạn nhất định sẽ bắt đầu dịch mã ngay trên đoạn mARN vừa tạo thành ấy.

(4) Đúng. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với một riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom gọi là polixom giúp tăng hiệu suất tống hợp protein.

8 tháng 5 2019

Đáp án C

(1) Sai. Một axit amin có thể được nhiều codon cùng mã hóa ® Một axit amin cũng có thể gắn vào nhiều loại tARN.

(2) Đúng. Vì mỗi codon chỉ có thể mã hóa tối đa được một axit amin nên mỗi loại tARN cũng chỉ có thể gắn vào một loại axit amin.

(3) Đúng. Ở nhân sơ, vì không có cấu tạo màng nhân và nhân chỉ gồm 1 phân tử ADN mà không có protein histon, lại không có intron nên chuỗi mARN tạo ra được 1 đoạn nhất định sẽ bắt đầu dịch mã ngay trên đoạn mARN vừa tạo thành ấy.

(4) Đúng. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với một riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom gọi là polixom giúp tăng hiệu suất tống hợp protein

1 tháng 7 2019

Đáp án B

Lời giải: Quá trình dịch mã:

- Hạt bé của riboxom gắn với mARN tại mã mở đầu

- Phức hợp [fMet – tARN] đi vào vị trí mã mở đầu

- Hạt lớn của riboxom gắn với hạt bé

- Phức hợp [aa1 – tARN] đi vào riboxom

- Sự hình thành liên kết peptiet giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất

- tARN có anticodon là 3/ UAX 5/ rời khỏi riboxom

- Phức hợp [aa2 – tARN] đi vào riboxom

- Hình thành liên kết peptit giữa aa1  và aa2

- Metionin tách rời khỏi chuỗi polipeptit.

Chọn B. 

26 tháng 2 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).

(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất

(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN

16 tháng 5 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).

(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất

(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN

13 tháng 10 2017

Đáp án C.

Đáp án đúng là 1 và 4.

2. Sai – Ngoài tác dụng hoạt hóa các aa ATP còn tham gia vào nhiều quá trình tổng hợp khác. 

3. Sai – Tiểu phần lớn liên kết sau tiểu phần bé.

22 tháng 7 2019

Đáp án B

- 1 sai vì codon kết thúc không có tARN tiếp xúc.

- 2 đúng, với 2 loại nucleotid có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau.

- 3 sai vì không có axit amin kết thúc.

- 4 sai vì polypeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN.

4 tháng 1 2019

Đáp án B

- 1 sai vì codon kết thúc không có tARN tiếp xúc.

- 2 đúng, với 2 loại nucleotid có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau.

- 3 sai vì không có axit amin kết thúc.

- 4 sai vì polypeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN.

4 tháng 1 2017

1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc

2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau

3 sai không có axit amin kết thúc

4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN

5 đúng

Chọn B

18 tháng 11 2018

Đáp án: B

1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc

2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau

3 sai không có axit amin kết thúc

4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN

 

5 đúng