Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Đáp án B
- 1 sai vì codon kết thúc không có tARN tiếp xúc.
- 2 đúng, với 2 loại nucleotid có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau.
- 3 sai vì không có axit amin kết thúc.
- 4 sai vì polypeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN.
Đáp án A
(1) Đúng.
(2) Sai. Không có tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(3) Sai. Chuỗi polipeptit hoàn chỉnh đã cắt bỏ đi axit amin mở đầu nên sẽ không bằng số lượt tARN.
(4) Sai. Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại, riboxom tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng. Đồng thời nhờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu cũng được tách khỏi chuỗi polipeptit để hình thành phân tử protein. mARN sau 1 thời gian mới phân giải và giải phóng nucleotit.
Đáp án: B
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. → đúng, có 2 3 = 8 loại mã bộ ba
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. → sai, không có tARN đến mã kết thúc
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. → sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN.
Đáp án B
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. → đúng, có 23 = 8 loại mã bộ ba
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. → sai, không có tARN đến mã kết thúc
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. → sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'
ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’
sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’
Đáp án C
(1) Sai vì ở sinh vật nhân thực, dịch mã diễn ra sau phiên mã, giữa 2 quá trình còn có sự trưởng thành của mARN sơ khai.
(3) Sai vì quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X và ngược lại
Đáp án B
(1), (2) đúng.
(3) sai vì 1 chuỗi polipeptit thì chỉ do 1 riboxom tổng hợp
(4) sai vì với mã cuối cùng sẽ không có tARN nào tới cả, chỉ có yếu tố giải phóng có cấu hình không gian giống tARN đi tới làm gãy mạch polipeptit giúp kết thúc quá trình dịch mã.
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Chọn B