K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

a)  x 2   =   12 x   +   288 ⇔   x 2   –   12 x   –   288   =   0

Có a = 1; b’ = -6; c = -288;  Δ ’   =   b ’ 2   –   a c   =   ( - 6 ) 2   –   1 . ( - 288 )   =   324   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1   =   24   v à   x 2   =   - 12 .

b) Giải bài 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔   x 2   +   7 x   =   228     ⇔   x 2   +   7 x   –   228   =   0

Có a = 1; b = 7; c = -228;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   7 2   –   4 . 1 . ( - 228 )   =   961   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1   =   12   v à   x 2   =   - 19 .

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

* Về An-khô-va-ri-zmi (Muhammad inb Musa al – Khwarizmi):

An-khô-va-ri-zmi (780 – 850) là nhà toán học nổi tiếng người Trung Á.

Năm 820, ông viết một cuốn sách về Toán học, tên cuốn sách được dịch sang tiếng Anh với tiêu đề Algebra (dịch tiếng Việt là Đại số).

Ông được biết đến như là cha đẻ của môn Đại số. Ông dành cả đời mình nghiên cứu về đại số và đã có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học.

Ngoài ra, ông cũng là nhà thiên văn học, địa lý học nổi tiếng và đóng góp một phần quan trọng trong việc vẽ bản đồ thế giới thời bấy giờ.

1 tháng 1 2018

x2 = 12x + 288

⇔ x2 – 12x – 288 = 0

Có a = 1; b’ = -6; c = -288; Δ’ = b’2 – ac = (-6)2 – 1.(-288) = 324 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 24 và x2 = -12.

14 tháng 2 2019

Giải bài 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ x2 + 7x = 228

⇔ x2 + 7x – 228 = 0

Có a = 1; b = 7; c = -228; Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.(-228) = 961 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 21 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 12 và x2 = -19.

4 tháng 4 2017

a) x2 = 12x + 288 ⇔ x2 - 12x + 288 = 0

∆’ = (-6)2 – 1 . (-288) = 36 + 288 = 324

√∆’ = 18

x1 = 6 + 18 = 24, x2 = 6 – 18 = -12

b) x2 + x = 19

⇔ x2 + 7x – 228 = 0, ∆ = 49 – 4 . (-228) = 49 + 912 = 961 = 312

x1 = = 12, x2 = = -19


5 tháng 7 2017

2 tháng 8 2021

\(\dfrac{-x^2-x+16}{x^2-x-12}\le-1\)

\(\dfrac{-x^2-x+16}{x^2-x-12}\le-\dfrac{(x^2-x-12)}{x^2-x-12}\)

\(-x^2-x+16\le-\left(-x^2-x-12\right)\)

\(-x^2-x+16\le x^2+x+12\)

\(-x^2-x^2-x-x\le12-16\)

\(-2x^2-2x\le-4\)

\(-2x^2-2x+4\le0\)

\(-2\left(x^2+2x-4\right)\le0\)

câu 1 giải các phương trình sau.a) 4x+8=3x-15b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa) 2x-8\(\ge\)0.b)10+10x>0câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trìnhMột học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường...
Đọc tiếp

câu 1 giải các phương trình sau.

a) 4x+8=3x-15

b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a) 2x-8\(\ge\)0.

b)10+10x>0

câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trình

Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường từ nhà đến trường của người đó.

câu 4 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm,BC=6cm.Kẻ đường cao AH của tam giác ADB(AH\(\perp\)DB,H\(\in\)DB).

a) Chúng minh \(\Delta\)HAD đồng dạng \(\Delta\)ABD.

b) Chứng minh:AD\(^2\)=DH.DB.

c)Tính độ dài các đoạn thẳng AH,DH.

d) Tính tỉ số diện tích \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)ABD từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.

         giúp mình với mai mình thi rồi SOS !!!!!!!

 

 

1

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB

1

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

Đề thi môn toán 8 học kì 2Câu 1 Giải các phương trình sau:a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0. b) Cho a<b. Chứng minh: -3a+7> -3b+7Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải...
Đọc tiếp

Đề thi môn toán 8 học kì 2

Câu 1 Giải các phương trình sau:

a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4

Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0. 

b) Cho a<b. Chứng minh

: -3a+7> -3b+7

Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải quyết công việc hết 30 phút .rồi quay về huyện Cao Lãnh với vận tốc 50 km/h. Biết thời gian cả đi và về hết 2 giờ 18 phút (kể cả thời gian giải quyết công việc). Tính quãngđường từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình.

Câu 4 (1,0 điểm). Một container chứa hàng có kích thước như sau: dài 6m, rộng 2,4m; cao 2,6m. Tínhthể tích của thùng container.

Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H

a) Chứng minh: tamgiácHBA đồng dạng với tamgiácABC.

b) Chứng minh: AB2 =BH.BC

c) Tính độ dài cạnh BC, BH.

Phân giác của góc ACB cắt AH tại E và cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của tam giác ACD và tam giácHCE.

Giúp mình với mn ơii .mai mình nộp r

GIUP VOI MOI NGUOI OI .CUU EM VOIIIIII !!!!!!!!!!

 

1
6 tháng 5 2021

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2021

c) \(\dfrac{5x}{x+2}\)=4 Đk x\(\ne\)-2

=> 5x=4(x+2)

=>5x-4x=8

=>x=8(tmđk)