K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Đáp án D.

Chọn C

19 tháng 4 2023

em muốn hỏi cách làm ấy ạ? hướng giải là như nào ấy ạ

NV
5 tháng 3 2023

Đề là cho \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0sin2x.f\left(cos^2x\right)dx=1\)

Tính \(\int\limits^1_0\left[2f\left(1-x\right)-3x^2+5\right]dx\) 

Đúng ko nhỉ?

Xét \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0sin2x.f\left(cos^2x\right)dx\)

Đặt \(cos^2x=1-u\Rightarrow-2sinx.cosxdx=-du\) \(\Rightarrow sin2xdx=du\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow u=0\\x=\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow u=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I=\int\limits^1_0f\left(1-u\right)du=\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx=1\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0\left[2f\left(1-x\right)-3x^2+5\right]dx=2\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx-\int\limits^1_0\left(3x^2-5\right)dx\)

\(=2.1-\left(-4\right)=6\)

5 tháng 3 2023

Có thể giải thích chỗ đặt đc ko ạ

22 tháng 4 2016

ai làm có thưởng 2điem

2 tháng 9 2018

Ta có: f(-1) = 3.(-1)2 – 1 = 3.1- 1 = 2

f(-2) = 3.(-2)2 – 1 = 3.4 – 1 = 11

f(-3) = 3.(-3)2 – 1 = 3.9 – 1 = 26

f(0) = 3.02 - 1 = 0 - 1 = -1

Chọn (A).

6 tháng 1 2016

Ta có: x+1 khi x lớn hơn hoặc bằng 0

          -x+1 khi x bé hơn 0

mà đề hỏi f(2) <=> 2>0

vậy ta áp dụng: f(2)=2+1=3

 

18 tháng 7 2023

Em muốn nhanh thì em chia nhỏ câu hỏi ra để nhiều người trợ giúp cùng một lúc như vậy hiệu quả cao, chi tiết và nhanh chóng em nhé.

a) Ta có: \(3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;3}

c) Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2}

d) Ta có: \(2x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-3x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(2\ne0\)

nên \(x^2-3x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{23}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{23}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{\sqrt{69}}{6}\\x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-\sqrt{69}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9+\sqrt{69}}{6}\\x=\dfrac{9-\sqrt{69}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{9+\sqrt{69}}{6};\dfrac{9-\sqrt{69}}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(4x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-10x-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-5\right)-\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

25 tháng 1 2021

cho vào máy tính là ra hết

Bài 2 : Tìm x biết:a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:a)   b)  Bài 4: Tìm a sao cho a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia...
Đọc tiếp

Bài 2 : Tìm x biết:

a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  

c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0

e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4

g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1

Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:

a)  

b) 

Bài 4: Tìm a sao cho

a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5

b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.

Bài 5*: Chứng minh rằng biểu thức:

A = x(x - 6) + 10 luôn luôn dương với mọi x.

B = x2 - 2x + 9y2 - 6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

Bài 6* : Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức sau :

A = x2 – 4x + 2019                                       B = 4x2 + 4x + 11             

C = 4x – x2 +1                                              D = 2020 – x2 + 5x

E =  (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)                   F= - x2 + 4xy – 5y2 + 6y – 17

G = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 7: Cho  biểu thức   M  =

a/   Tìm điều kiện  để biểu thức  M có nghĩa ?

b/   Rút gọn biểu thức M ?               

c/   Tìm x nguyên để  M có giá trị nguyên.

d/   Tìm giá trị của M tại x = -2      

e/   Với giá trị nào của x thì M bằng 5.

Bài 8 : Cho biểu thức : M =

a)     Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

b)    Tính giá trị của M khi x = 1; x = -1

c)     Tìm số tự nhiên x để M có giá trị nguyên.

Bài 9: Cho biểu thức

a/Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.  

b/Tìm x để C = 0.  

c/ Tính giá trị của C biết |2x -1| = 3

 

d/ Tìm x để C là số nguyên âm lớn nhất.                  

1

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

=>-13x=26

hay x=-2

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{5}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-5;2\right\}\)

22 tháng 10 2021

a: TXĐ: D=R

b: \(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

\(f\left(0\right)=\sqrt{0+1}=1\)

\(f\left(1\right)=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)

\(f\left(2\right)=\sqrt{3}\)