K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Chữ số tận cùng là 8

7 tháng 6 2015

a) 24n (n \(\in\) N*) luôn có tận cùng là 6

Vậy 22009 = 24.502+1 = 24.502 . 21 = (...6) . 2 = (...2).

               Do đó 22009 có chữ số tận cùng là 2.

b) 23! = 1 . 2 . 3 ... 10 .... 23, có chứa thừa số 10 nên 23! có chữ số tận cùng là 0.

22 tháng 5 2015

Ta có:

22009=22008.2

=24.504.2

=(...6).2

=(...2)

Vậy chữ số tận cùng của 22009là 2

22 tháng 5 2015

Ta có:

22009=22008.2

=24.504.2

=(...6).2

=(...2)

Vậy chữ số tận cùng của 22009là 2

 Đúng 2

số 1 chắc lắm 10000000000000000000000000000000000000000000000000000000%

5 tháng 7 2017

2^2019=2^2016.2^3=2^(4.504).8=16^504 . 8 = ...6 . 8 =...8

vậy cs tận cùng là 8

18 tháng 9 2016

Ta có : 2^1=2,2^2=4,2^3=8,2^4=16,2^5=32

Ta thấy khi dùng phép nâng lũy thừa cơ số 2 thì chữ số tận cùng sẽ theo chu kì 4 ( 2,4,8,6)

Mà : 2009( số mũ của 2^2009 mình ghi để bạn biết chứ bạn đừng ghi vào bài làm nhé !) : 2=1004(dư 1)

Suy ra : 2^2009 có chữ số tận cùng là 2

( Nếu bạn chia dư 3 thì chữ số tận cùng là 8 , chia dư 2 chữ số tận cùng là 4 và chia dư 0 chữ số tận cùng là6)

( Đối với các dạng bài này bạn cần tìm qui luật của chữ số tận cùng là theo chu kì mấy) 

31 tháng 7 2016

\(2^{2009}\)
\(=\left(2^4\right)^{502}\cdot2\)
\(=\left(...6\right)^{502}\cdot2\)
\(=\left(...6\right)\cdot2\)
\(=\left(...2\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề này đúng. (Dấu hiệu chia hết cho 5)

13 tháng 9 2023

a, 10:2 = 5 (Phép chia hết)

22: 2= 11 (Phép chia hết)

14:2=7 (Phép chia hết)

36:2= 18 (Phép chia hết)

58:2= 29 (Phép chia hết)

11:2=5 (dư 1) 

13:2=6 (dư 1)

25:2= 12 (dư 1)

17:2= 8 (dư 1)

29:2= 14 (dư 1)

b, Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 0;2;4;6;8

Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 1;3;5;7;9

18 tháng 5 2017

 

a) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 : Đúng là do nếu trong các số 0;2;4;6;8 có tận cùng sẽ chia hết cho 2 nên 8 là có thể .

b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8 : Sai vì không phải riêng số 8 .

c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 : Sai vì không riêng gì số 0 còn số 5 .

d) Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5 và chia hết cho 2 .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề đảo của mệnh đề P: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng là 5”;

Mệnh đề này sai. Chẳng hạn n = 10, chia hết cho 5 nhưng chữ số tận cùng là 0, không phải 5 .

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật"

5 tháng 6 2017

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1