K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

= x + 1 x + 1 x 2 − x + 1 − x 2 + 2 x + 1 x 2 − x + 1 + x 3 + 1 x + 1 x 2 − x + 1

Suy ra phần tử thức của phân thức đã rút gọn là x

Đáp án cần chọn là A

Bài 1:

a) Ta có: A=x(x-2)-x(x-3)-2x+1

\(=x^2-2x-x^2+3x-2x+1\)

\(=1-x\)(1)

Thay x=2 vào biểu thức (1), ta được:

A(2)=1-2=-1

Vậy: -1 là giá trị của biểu thức A=x(x-2)-x(x-3)-2x+1 khi x=2

b) Ta có: \(B=x\left(x-3\right)-\left(x-1\right)^2+2x-1\)

\(=x^2-3x-\left(x^2-2x+1\right)+2x-1\)

\(=x^2-x-1-x^2+2x-1\)

\(=x-2\)(2)

Thay x=5 vào biểu thức (2), ta được:

B(5)=5-2=3

Vậy: 3 là giá trị của biểu thức \(B=x\left(x-3\right)-\left(x-1\right)^2+2x-1\) khi x=5

c) Ta có: \(C=\left(x+1\right)^2-\left(x-2\right)^2-3x+4\)

\(=x^2+2x+1-\left(x^2-4x+4\right)-3x+4\)

\(=x^2+2x+1-x^2+4x-4-3x+4\)

\(=3x+1\)(3)

Thay x=-3 vào biểu thức (3), ta được:

\(C\left(-3\right)=3\cdot\left(-3\right)+1\)

=-9+1=-8

Vậy: -8 là giá trị của biểu thức \(C=\left(x+1\right)^2-\left(x-2\right)^2-3x+4\) khi x=-3

17 tháng 6 2023

\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Ta có : \(\left|P\right|-P=0\) \(\Leftrightarrow\left|P\right|=P\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right|=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(+TH_1:x\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) (luôn đúng)

\(+TH_2:x< 0\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

18 tháng 2 2019

1 ) a) \(4x^2-x^2+8x^2\)

\(=\left(4+8\right).x^2+x^2-x^2\)

\(=12.x^3\)

b) \(\frac{1}{2}.x^2.y^2-\frac{3}{4}.x^2.y^2+x^2.y^2\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right).x^2.x^2.x^2.+y^2+y^2+y^2\)

\(=-\frac{1}{4}.x^6+y^6\)

c) \(3y-7y+4y-6y\)

\(=\left(3-7+4-6\right).y.y.y.y\)

\(=-6.y^4\)

18 tháng 2 2019

2) 

\(\left(-\frac{2}{3}.y^3\right)+3y^2-\frac{1}{2}.y^3-y^2\)

\(\left(-\frac{2}{3}+3-\frac{1}{2}\right).y^3.y^3-y\)

\(=\frac{25}{6}.y^5\)

b) \(5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)

\(=\left(5-3-4\right).\left(x^3.x^2+x-x^3-x^2-x\right)\)

\(=-2.0=0\)

hông chắc

3)a)  \(5xy^2.\frac{1}{2}x^2y^2x\)

\(\left(5.\frac{1}{2}\right).x^2.x^2.x.y^2.y^2\)

\(=\frac{5}{2}.x^5.y^4\)

b) Tổng các bậc của đơn thức là

5+4 = 9

Hệ số của đơn thức là \(\frac{5}{2}\)

Phần biến là x;y

Thay x=1;y=-1 vào đơn thức

\(\frac{5}{2}.1^5.\left(-1\right)^4\)

\(\frac{5}{2}.1.\left(-1\right)\)

\(\frac{5}{2}.\left(-1\right)=-\frac{5}{2}\)

Vậy ....

chắc không đúng đâu uwu

28 tháng 8 2019

Đáp án : B

Ala – Gly – Gly – Ala – Val

15 tháng 4 2023

T = \(\dfrac{1}{2x^2}\) \(\times\) ( -4\(x^3\))

T = \(\dfrac{-4}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{x^3}{x^2}\)

T = - 2\(x\)

T(2) = -2 \(\times\) ( 2) = -4

 

15 tháng 4 2023

a, T=\(\dfrac{1}{2X^2}\) x (-4X3) = -2X

b, M=-2X =>M=-4

 

 

25 tháng 2 2019

1) a)

=\(\left(4-1+8\right)x^2=11x^2\)

b) =\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^2y^2=\dfrac{3}{4}x^2y^2\)

c) =(3-7+4-6)y=5y 2) a) ...=\(\left[\left(\dfrac{-2}{3}y^3\right)-\dfrac{1}{2}y^3\right]+3y^2-y^2\\ =\left[\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)y^3\right]+\left(3-1\right)y^2=\dfrac{-7}{6}y^3+2y^2\) b) ...=\(\left(5x^3-x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)+\left(x-x\right)=4x^3-7x^2\) 3) a)A=\(\left(5.\dfrac{1}{2}\right).\left(x.x^2.x\right)\left(y^2.y^2\right)=\dfrac{5}{2}x^4y^4\) b)Vậy Đơn thức A có bậc 8; hệ số là \(\dfrac{5}{2}\); phần biến là \(x^4y^4\) c)Khi x=1;y=-1 thì A=\(\dfrac{5}{2}.1^4.\left(-1\right)^4=\dfrac{5}{2}\)

a) Ta có: \(P=-x^3y-xy+x^2+4x^3y+2xy+1\)

\(=3x^3y+xy+x^2+1\)

Bậc của đa thức P là 4

Ta có: \(Q=x^3y-8xy-5+2x^3y+9x^2+4-10x^2\)

\(=3x^3y-8xy-x^2-1\)

Bậc của đa thức Q là 4

b) Ta có: A=P+Q

\(=3x^3y+xy+x^2+1+3x^3y-8xy-x^2-1\)

\(=6x^3y-7xy\)

Ta có: B=P-Q

\(=3x^3y+xy+x^2+1-3x^3y+8xy+x^2+1\)

\(=9xy+2x^2+2\)

c) Thay x=1 và y=-1 vào biểu thức \(A=6x^3y-7xy\), ta được:

\(6\cdot1^3\cdot\left(-1\right)-7\cdot1\cdot\left(-1\right)\)

\(=-6+7=1\)

Vậy: 1 là giá trị của biểu thức \(A=6x^3y-7xy\) tại x=1 và y=-1

1 tháng 5 2020

cảm ơn bạn y

19 tháng 6 2023

\(P=A.B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có : \(\sqrt{P}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\left(dkxd:x\ge0\right)\)

Bình phương 2 vế bất pt, ta được :

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\le\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.4\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-5\sqrt{x}-5\le0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\le5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{25}{9}\)

Mà x phải là giá trị nguyên nên \(x\le2\) (với \(x\in Z\))

So với điều kiện \(x\ge0\Rightarrow0\le x\le2\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

a) ĐKXĐ : \(x\ne1,-1,-\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^3}\cdot\frac{x^2+x+1}{x+1}\right):\frac{2x+1}{x^2+2x+1}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\frac{x^2+x+1}{x+1}\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy : \(A=\frac{x+1}{x-1},\left(x\ne\pm1,-\frac{1}{2}\right)\)

b) Vì \(x=\frac{1}{2}\) thỏa mãn ĐKXĐ

Nên thay vào biểu thức A ta được :

\(A=\frac{\frac{1}{2}+1}{\frac{1}{2}-1}=\frac{\frac{3}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{3}{2}:-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\cdot\left(-2\right)=-3\)

Vậy : \(A=-3\) với \(x=\frac{1}{2}\)