68 ° F ứng với bao nhiêu độ ° C
A. 20 ° C
B. 12 ° C
C. 18 ° C
D. 22 ° C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Tính các góc của tứ giác ABCD biết: góc A =góc B, góc B=2C, góc C=3D
A. góc A= 24 độ , B= 48 độ, C=96 độ, D= 12 độ
B. góc A= 108 độ , B= 108 độ, C=54 độ, D=18 độ
C. A= 120 độ, B=120 độ , C= 60 độ , D= 20 độ
D. A= 135 độ, B= 135 độ , C= 67,5 , D= 22,5 độ
2) Tồn tại tứ giác ABCD có:
A) AD = 6cm ; BC =4cm; AC = 3cm ; BD = 6cm.
B) AB = 6cm ; CD = 13cm ; AC = 9cm ; BD =15cm .
C) AD = 3cm; BC = 7 cm; AC = 4cm ; BD = 6cm.
D) AB = 2cm ; CD = 74 cm; AC = 5cm; BD = 3cm .
10 độ C= 50 độ F ;;;;; 35 độ C = 95 độ F
b, 0 độ F = -160/9 ; 10 độ F = -110/9
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
a)50oC=(50.1,8)+32=122oF
b)113oF=(113-32):1,8=45oC
Chúc bạn hok tốt!>>
Đề không sai đâu!!!!!!!!!!!!
(A+D+D)+(B+A+A)+(C+D+D)+(D+A+A)=18+8+20+12
(A+B+C+D)+4(A+D)=60
20+4(A+D)=60
4(A+D)=40
A+D=10
Thay A+D=10 vào A+D+D=18
<=>10+D=8
<=> D=8
=>A=2
Thay A=2 vào B+A+A=8
<=> B+2A=8
<=>B+4=8
<=>B=4
=>C=20-(A+B+D)=6
Vậy A=2,B=4,C=6,D=8
Chuẩn 100% luôn
1)A+B+C+D=20
2)A+D+D=A+2D=18
=>A+D=18/2
A+D=9 =>A=9-D
3)B+A+A=8
B+2A=8
A+B=8 =>B=8-A
4)C+D+D=22
C+2D=22
C+D=22/2
C+D=11=>C=11-D
5)D+A+A=12
D+2A=12
D+A=12/2
D+A=6 =>D=6-A
Mà ta thấy ở chỗ 5) thì A+D=6 ;2) thì A+D=9
=> hình như đề sai
Đáp án A