Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ta có: 30oC = 0oC + 30oC = 32oF + (30.1,8oF) = 86oF.
37oC = 0oC + 37oC = 32oF + (37.1,8oF) = 98,6oF.
30oC = 0oC + 30oC
= 32oF + ( 1,8 . 30 )oF
= 86oF
37oC = 0oC + 37oC
= 32oF + ( 1,8 . 37 )oF
= 98,6oF
\(30^oC=0^oC+30^oC\)
\(30^oC=32^oF+\left(30.1,8^oF\right)\)
\(30^oC=86^oF\)
\(37^oC=0^oC+37^oC\)
\(37^oC=32^oF\left(37.1,8^oF\right)\)
\(37^oC=98,6^oF\)
30oC=0oC +30oC
30oC=32oF+(30x1,8)oF
30oC=32oF+54oF
30oC=86oF
37oC=0oC +37oC
37oC=32oF+(37x1,8)oF
37oC=32oF+66,6oF
37oC=98,6oF
a)50oC=(50.1,8)+32=122oF
b)113oF=(113-32):1,8=45oC
Chúc bạn hok tốt!>>
Bay hơi:
- Hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước
- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô
- Mực máy sau khi viết, một lúc sau mực khô hết sau khi viết
Ngưng tụ:
- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mưa
- Sương đọng trên lá
- Bỏ đá vào trong một cốc nước, sau một thời gian, ta sẽ thấy nước ngưng tụ trên mặt ngoài của cốc.
Tham khảo:
*3 ví dụ tương ứng với bay hơi:
+ Phơi quần áo
+ Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.
+ Hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước/
*3 ví dụ tương ứng với ngưng tụ:
+ Sự tạo thành mây, sương mù....
+ Hơi nước ngưng tụ thành nước.
+ Nếu đậy vung khi nước đang sôi, một lúc sau mở vung ra sẽ thấy có nước trên vung do hơi nước ngưng tụ lại.