K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

                                 Số mol dung dịch của bari clorua

                                       nBaCl2 = \(\dfrac{4,16}{208}=0,02\left(mol\right)\)

                                 Thể tích của dung dịch bari clorua

                        CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(l\right)\)

                                                                                  = 10 (ml)

                                                ⇒ Chọn câu : A

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 5 2016

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml

 

23 tháng 5 2016

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO

Câu 1:

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Câu 2: Bạn xem lại đề !!

20 tháng 3 2021

Chỗ 6g là số gam ạ!

Tại em đọc nhanh nên máy viết sai 

30 tháng 11 2019

Bài 1

n\(_{HCl0,5M}=5.0,5=2,5\left(mol\right)\)

m HCl=2,5.36,5=91,25(g)

m\(_{ddHCl}=\frac{91,25.100}{36}=253,75\left(g\right)\)

V HCl cần lấy : \(\frac{253,75}{1,19}\approx213\left(ml\right)\)

30 tháng 11 2019

2.

Ta có : m dung dịch sau khi pha=900.1,2=1080 gam

Gọi thể tích dung dịch HCl ban đầu là a; nước cất cần thêm là b

\(\rightarrow\) a+b=900; a.1,6+b.1=1080

Giải được: a=300; b=600 \(\rightarrow\)cần thêm 600 gam nước

3)

Ta có: nHCl=V.a mol

Thể tích dung dịch sau khi pha=x+V lít

\(\rightarrow\) CM HCl mới=\(\frac{nHCL}{V}\) dung dịch mới trộn=Va/(x+V)=b

\(\rightarrow\)Va=(x+V)b

\(\rightarrow\)Va=xb+Vb

\(\rightarrow\)Va-Vb=xb\(\rightarrow\)V(a-b)=xb\(\rightarrow\) x=\(\frac{V\left(a-b\right)}{b}\)

4)Ta có: nH2SO4=0,5.1=0,5 mol \(\rightarrow\) mH2SO4=0,5.98=49 gam

\(\rightarrow\)m dung dịch H2SO4 ban đầu=\(\frac{49}{98\%}\)=50 gam

\(\rightarrow\)V dung dịch H2SO4 =\(\frac{50}{1,84}\)=27,17 ml

\(\rightarrow\)V H2O cần thêm=500-27,17=472,83 ml

Cách pha; cho 27,17 ml dung dịch H2SO4 98% vào bình, sau đó cho thêm 472,83 ml H2O

5) Ta có: nFe(NO3)3=0,5.1=0,5 mol=nFe(NO3)3.6H2O

\(\rightarrow\) mFe(NO3)3.6H2O=0,5.(56+14.3+16.9+6.18)=175 gam

26 tháng 10 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)

b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)

c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)

d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)

e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)

f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)

g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)

Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)

\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch...
Đọc tiếp

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch CaOH2 7,4% D lớn bằng 1.05 g/ml. Để chung hoà dung dịch axit đã cho. 4.Cho 7.3g dung dịch HCl 20% vào 50g dung dịch AgNO3 15%. a) Trong phản ứng chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? b) Tính khối lượng AgCl kết tủa. c) Phải dùng bao nhiêu g dung dịch HCl. 2M để tác dụng với AgNO3 còn lại. 5.Rót 400g dung dịch BaCl2 bằng 5.2%(D=1.03 g/mol) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20%.D= 1.14 g/mol. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định C% của nồng độ dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. 6.Người ta đổ 200g NaOH 10%.D= 1.14g/ml và 200ml dung dịch HCl. 2M. Tính m chất thừa sau phản ứng . 7.Cho 300g dung dịch BaOH 30% tác dụng với 800g dung dịch FeSO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính C% dung dịch B.

GIÚP MÌNH NHA!~

CẢM ƠN!

6
18 tháng 6 2017

5. \(n_{BaCl_2}=\dfrac{400.5,2\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd}=1,14.100=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=114.20\%=22,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{22,8}{98}=0,23\left(mol\right)\)

\(Pt:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,1 mol 0,23mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,2mol\)

Lập tỉ số: \(n_{BaCl_2}\) : \(n_{H_2SO_4}=0,1< 0,23\)

\(\Rightarrow BaCl_2\) hết; \(H_2SO_4\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,23-0,1=0,13\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=400+114-23,3=490,7\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,13.98.100}{490,7}=2,6\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{490,7}=1,49\%\)

18 tháng 6 2017

6. \(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,5mol 0,4mol

Lập tỉ số: \(n_{NaOH}\) : \(n_{HCl}=0,5>0,4\)

\(\Rightarrow NaOH\) dư; HCl hết

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)

7. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{300.30\%}{171}=0,52\left(mol\right)\)

Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+FeSO_4\rightarrow BaSO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

0,52mol \(\rightarrow0,52mol\)\(\rightarrow0,52mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,52.233=121,16\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,52.90=46,8\left(g\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=300+800-121,16=978,84\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{46,8.100}{978,84}=4,78\%\)

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

13 tháng 5 2016

a, \(n_{Na_2O}=\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\) 

600 ml = 0,6 l

\(Na_2O+H_2O->2NaOH\) (1)

theo (1) \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,6\left(mol\right)\) 

nồng độ mol của dung dịch thu được là 

\(\frac{0,6}{0,6}=1M\)

nNa2O =  \(\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)

Đổi 600ml =  0,6 l

\(Na_{2_{ }}O+H_{2_{ }}O\rightarrow2NaOH\)  

0,3mol                              0,6 mol

Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:

           CM =  \(\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)